HS-SV miền Bắc giỏi hơn miền Nam? Giới thiệu về Lý thuyết Tư bản Văn hoá

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 3. 07. 2021
  • HS-SV miền Bắc giỏi hơn miền Nam: Giới thiệu về lý thuyết Tư bản Văn hoá (Cultural Capital) của Pierre Bordieu
    #hocsinh #sinhvien #mienBac #mienNam #tubanvanhoa #vanhoa #Pierre Bordieu

Komentáře • 883

  • @emnguyenngoc5156
    @emnguyenngoc5156 Před 4 dny +52

    Đúng vậy học sinh miền Bắc giỏi hơn miền Nam.. dẫn chứng hiện bây giờ.. trường đại học luật hà nội.cấp bằng tiến sĩ cho thích chân Quang.cần gì học.. vẫn tốt nghiệp !!

  • @vanquisk
    @vanquisk Před 2 lety +594

    Mình sinh ra, lớn lên và hưởng toàn bộ nền giáo dục của miền Bắc. Nhưng mình hoàn toàn đồng ý với bạn, nhất là nhấn mạnh về tư tưởng đạo đức ! Rất nể phục những bạn trẻ có được tư duy mạch lạc, kiến thức rộng và thần thái điềm đạm như bạn !

    • @vanquisk
      @vanquisk Před 2 lety +11

      @@hoangthiennn2939 có thể mình viết thế chưa đạt ý. Sau này mình có dịp đi và mở mang thêm nên tư tưởng có ảnh hưởng bởi cả miền Nam và nước ngoài

    • @nghiavoai7993
      @nghiavoai7993 Před 2 lety +14

      @@hoangthiennn2939 Theo mình, bạn nên ra sống, học tập và làm việc ở ngoài Bắc một thời gian thì sẽ hiểu ý bạn Nam Bùi Duy. Mình ko có nói tới chuyện đúng/sai, hay/dở gì nhé, ý mình là luôn có sự khác biệt, sự khác biệt đương nhiên cần được tôn trọng, và bạn hoàn toàn có thể chọn cái nào phù hợp với bản thân mình.

    • @QuanNguyen-nx9td
      @QuanNguyen-nx9td Před 2 lety +2

      @@hoangthiennn2939 thì cứ sống đi rồi biết, khakha

    • @trrhalamadrid454
      @trrhalamadrid454 Před 2 lety +42

      Học tập hay giáo dục là câu chuyện của một nền giáo dục hay của cả quốc gia. Những nó cũng là câu chuyện của mỗi cái nhân. Mình trước đây theo ngành kỹ thuật, rồi sau tâp kinh doanh. Mình đã đầu tư học rất nhiều. Nhưng mình phát hiện ra. Nếu mình mở một nhà hàng mình sẽ còn học được nhiều hơn thế. Người Bắc vẫn có nhiều băn khoăn khi chuyển giai đoạn từ bao cấp sang cơ chế thị trường. Thì đương nhiên là phải học cực nhiều nếu muốn làm ăn bài bản. Học đã dành rồi ra thực tế còn bao nhiêu bài bản. Tư duuy người nam thì học vừa phải thôi. Còn ra thực tế thích ứng sẽ điều chỉnh sau. Nhưng mọi người không biết ở Miền bắc thời tiết, khí hậu thổ nhưỡng khác hẳn trong nam. Mùa đông với người làm Nông Nghiệp ngoài đó là rất khó khăn. Nên tư duy học tập làm việc chăm chỉ tích cóp cũng từ đó ra nhiều. Còn trong Nam thì bạn vùi gốc sắn xuống đất rồi có thể yên tâm sẽ có thu hoạch tốt. Nên họ sống cởi mở hơn là đúng thôi. Học tập mới chỉ là bước đầu để con người ta vươn lên thôi. Học tập suốt đời mới có thể đảm bảo được thành công bền vững.

    • @namwest
      @namwest Před 2 lety +10

      @@trrhalamadrid454 Khí hậu thổ nhưỡng là khác nhưng ví dụ về vùi gốc sắn xuống rồi yên tâm thu hoạch tốt là không đúng về mặt thực tế.

  • @ThoNguyen-wl6mi
    @ThoNguyen-wl6mi Před 3 dny +14

    Xã hội cần những người như em , Công bằng bình đẳng và có góc nhìn sâu sắc trung lập . tư duy thượng đẳng là nguồn gốc phân biệt , độc tài phát xít . Chúc em nhiều sức khỏe

  • @Messi97Leo
    @Messi97Leo Před 3 dny +14

    Người miền Bắc sĩ diện, nên họ tạo áp lực cho con cái. Người miền Nam phóng khoáng thoải mái hơn, miễn con vui là được

    • @carlyn896
      @carlyn896 Před 2 dny +3

      Chuẩn ạ, cháu thấy đa phần bố mẹ ngoài Bắc định hướng cho con cái từ bé rồi. Thành ra nhiều bé mất tuổi thơ lắm. Nmà ko phải chỗ nào ngoài bắc cx vậy, cháu sinh ra ở vùng nông thôn thuộc Thái Bình vẫn có tuổi thơ vui vẻ, bố mẹ cháu làm nông nên ko có định hướng từ đầu nên cháu rất thoải mái và thoáng. Cháu vẫn nghĩ là miền nào cx có this có that hết ạ.

    • @ngochanh4318
      @ngochanh4318 Před 2 dny

      Chính xác nhe bạn. Mình hai con, cho con đi học , con về hỏi con vui không là chính. Mình hướng con mình coi việc học là đam mê chứ ko gượng ép. Khái niệm chạy trường điểm là xa lạ cứ đúng tuyến vô, gần nhà càng tốt vì con có thêm time nghỉ ngơi.

    • @hoanganhta9598
      @hoanganhta9598 Před dnem +1

      Bởi vậy thẳng nhóc cấp 3 miền ngoài nó đang học cái nó bỏ nhảy lầu đó, nhưng đại đa số các bậc cha mẹ miền ngoài vẫn chưa sáng mắt. Nói hơi tàn nhẫn chứ gieo gì thì gặt quả nấy thôi. Tội đám nhỏ

  • @HaNguyen-iq3iz
    @HaNguyen-iq3iz Před rokem +31

    Mình người Bắc (Hà Nội) 100%, rất rón rén trước khi xem video này vì mình thấy cái statement là người bắc học giỏi hơn người nam làm mình xấu hổ.

  • @doromigalaxy9832
    @doromigalaxy9832 Před 2 lety +81

    Anh nói rất đúng. Tuy em là một học sinh miền Bắc, cũng học trường chuyên. Nhưng em chả đồng ý với cái định kiến thượng đẳng kia chút nào. Em chỉ đơn thuần thấy là ở Miền Nam người ta không quá đặt nặng cái tư tưởng là phải học giỏi, đứng top thì sau này mới thành công này kia được. em thấy tư tưởng của họ rất mở. có nhiều con đường để tiến thân lập nghiệp chứ không nhất thiết là phải học giỏi, thi được điểm cao. Không phải là hssv miền nam không học giỏi mà là họ k quyết tâm phải sống còn với kỳ thi với điểm số như miền Bắc. Chứ không phải là họ cố mà không bằng.

    • @quanbui8038
      @quanbui8038 Před rokem +6

      Không phải người bắc nào cũng nghĩ thế.

    • @Hh1407-y1k
      @Hh1407-y1k Před dnem

      Và không mua bán sửa điểm mua bán bằng ko đi cửa sau, không cộng điểm ưu tiên.

  • @huynhquocbao6372
    @huynhquocbao6372 Před 2 lety +444

    Nếu những người miền Bắc , có đưa ra danh sách những người thành đạt ( về độ GIÀU ) , họ cũng phải biết đưa vào yếu tố lịch sử của miền Nam Việt Nam sau 1975.
    Nếu sau 1975 , các tầng lớp thành đạt về kinh tế ở Miền Nam VN không bỏ ra nước ngoài tị nạn + tầng lớp tư sản còn ở lại trong nước không bị đánh TƯ SẢN : thì chưa chắc mèo nào cắn miểu nào.
    Ngày nay , nếu xem xét lại , đa phần các tầng lớp được xem là thành đạt ( GIÀU ) : do họ được ưu tiên vào LÝ LỊCH , bán tài nguyên , bán đất vàng , do đầu cơ chính trị ,....

    • @conghoa4115
      @conghoa4115 Před 2 lety +34

      Quá kết câu bình luận này của bạn

    • @whitehorse7965
      @whitehorse7965 Před 2 lety +18

      Một nhận xét rất hay

    • @darknight2811
      @darknight2811 Před 2 lety +36

      Chuẩn, nếu tính từ giai đoạn 1975 đến chí ít là năm 2000-2005. Hầu hết mọi trường hợp được ưu tiên phát triển đề bạt đều tính về vấn đề lý lịch, quan điểm chính trị gia đình. Ngay cả trong nội bộ của chế độ thì người theo cộng sản ở miền nam cũng bị thiệt thòi hơn người miền bắc.

    • @TranNhan0310
      @TranNhan0310 Před 2 lety +6

      quá đúng luôn. Tụi nos đánh tư sản 3 lần vơ vét sạch của Miền Nam đem về bắc

    • @happyfeet3555
      @happyfeet3555 Před 2 lety +1

      chính xác, ko phải là nói quá nhưng Việt Nam thời đó là con rồng Châu Á là có thật đã đc thế giới công nhận. Các nc Singapore, Hàn Quốc,.... còn qua Việt Nam đi du học là bk Việt Nam thời đó phát triển cỡ nào r thậm chí bóng đá còn vươn tầm thế giới mà do bọn miền Bắc đánh đuổi ng miền Nam nên giới tầng lớp tri thức mới bỏ xứ trốn chạy. Nếu nói về trình độ và giàu có thì miền Nam giàu từ đời nào r.

  • @quynhsolo1113
    @quynhsolo1113 Před 2 lety +113

    Đúng là văn hoá tự do với hệ thống đào tạo khoa học và thực chất mới tạo ra những tài năng với tư duy mạch lạc như vầy. Quả là nể nền giáo dục bên đó mà 👍

    • @DEEProjector
      @DEEProjector Před 8 měsíci

      Đừng lấy sự tự do ra làm cái cớ, Mỹ tự do đấy nhưng so vs nước Đức thì sao??? Tất cả các nhà Vật lý lý thuyết vĩ đại nhất đều sinh ra tại châu Âu, và cụ thể là nc Đức vs 2 ng vĩ đại nhất là einstein vs max planck, cha đẻ của vật lý lượng tử, tương lai của loài người, mà tại sao ng do Tháj đã làm j ng Dân Đức mà để họ phải bầu cho hít-Ie???? Đừng thấy do tháj vậy mà tội nghiệp, ko có đâu, tội chưa xử thì đúng hơn

    • @user-ck9dj5tr6h
      @user-ck9dj5tr6h Před 11 dny

      ❤❤❤❤❤❤😂🎉🎉🎉🎉

  • @KatieTheAcademic
    @KatieTheAcademic Před 2 lety +121

    Mình học chuyên ngành Giáo dục học và có biết đến lý thuyết của Pierre Bourdieu, ông này nổi tiếng trong giới Xã hội học Giáo dục lắm. Tại sao phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số hoặc con nhà lao động (social status thấp) có thành tích học tập kém hơn? Cũng chính là vì vậy. Chính vì thứ gọi là "cultural capital" (mình xin dịch là "vốn văn hoá") mà phương Tây nỗ lực cho một hệ thống giáo dục bình đẳng và inclusive hơn cho tất cả mọi người, chứ không phải là vỗ ngực xưng tên rồi làm trầm trọng hơn sự bất bình đẳng đó. Cảm ơn Trung và HĐC vì video thú vị!

    • @HyMinh-vx4it
      @HyMinh-vx4it Před 2 lety +6

      nhìn mà buồn khi 1 nước tôn thờ sự bình đẳng lại bỏ đi mô hình nhà nước hỗ trợ đại học. Giờ đại học nói trắng ra chỉ dành cho người có tiền , nghèo thì không có cửa

    • @HyMinh-vx4it
      @HyMinh-vx4it Před 2 lety +1

      @@tuannghiapham5788 1 lời ngụy biện

    • @HyMinh-vx4it
      @HyMinh-vx4it Před 2 lety +1

      @@tuannghiapham5788 :vvv lại 1 lời ngụy biện khác

    • @hoadieu1591
      @hoadieu1591 Před 2 lety

      @@HyMinh-vx4it 😅😂

    • @haunguyened
      @haunguyened Před rokem +4

      @@HyMinh-vx4it Mình ko hiểu ý bạn, đại học giờ ai chẳng vào được, nó phổ cập đến độ học dốt như mấy đứa nghiện game còn học đầy. Bạn nói nước nào vậy ? có phải Việt Nam không ?

  • @HanhNguyen-vj1pb
    @HanhNguyen-vj1pb Před 2 lety +204

    Mình là người Hà Nội. Những người so sánh như vậy là do họ rất tự ti và không tin tưởng vào bản thân (nên họ muốn dìm người khác xuống để cảm thấy mình tốt hơn). Các bạn không cần để ý đến họ.

    • @tuonglong8341
      @tuonglong8341 Před 2 lety +20

      Bạn nói đúng họ là những người tự ti nên mới hay so sánh như vậy. Tuy nhiên chúng ta không được bỏ qua, ta vẫn phải dành một phần công sức để bắt sâu bọ thì mới có được khu vườn đẹp nhé!

    • @tuonglong8341
      @tuonglong8341 Před 2 lety +5

      @@canxi4043 Chuẩn đó bạn. Cái kiểu tích cực độc hại này nó dần dần bào mòn xã hội chúng ta đang sống. Nó làm mọi người trở nên thờ ơ với cái xấu, với những điều sai trái đang diễn ra xung quanh.
      Bởi vậy một tay mình cầm bay để xây dựng thành phố, tay còn lại mình phải cầm gươm để bảo vệ thành phố mình đang xây dựng.

    • @lethien2012
      @lethien2012 Před 2 lety +24

      Rất tiếc. Ngoài Bắc người như bạn rất ít. Còn lại phần đông hợm hĩnh, khoe khoang, sỹ diện còn rất nhiều

    • @bachvietdms1764
      @bachvietdms1764 Před 2 lety +11

      Triết học quan tâm tới tất cả các vấn đề, hiện tượng sự vật sự việc, có quyền đưa ra các luận điểm, và không loại trừ cả việc phán xét. Chúng ta cần gọi tên vấn đề của người đó, bởi người đó là 1 kết nối trong xã hội, tạo ra ảnh hưởng lan tỏa, thay đổi củng cố "cách nhìn của 1 nhóm người khác", có thể Nhóm đó không ít, nó tạo ra 1 làn sóng trong văn hóa Phản biện Vn nói riêng và xã hội nói chung. Ít nhiều cho ta thấy rằng trong các diễn đàn tranh luận không nặng vào lý luận dựa trên cơ sợ tìm hiểu sự thật, mà chỉ vướng vào cảm xúc, quan điểm của tôi đúng và bạn sai.
      Tôi nghĩ chúng ta không vướng chấp vào việc bản thân chúng ta là người nơi này nơi kia, mới quan tâm tới phản biện lại 1 ý kiến như thế. Mà đơn giản phản biện như cách của Hội đồng Cừu chỉ ra Bối cảnh Lịch sử của nhận xét Phân biệt N-B đó tương ứng với quan điểm nào trong triết học về "tư bản văn hóa bổ trợ tư bản kinh tế" tạo sự không đồng đều trong quá trình phát triển giáo dục như của Kênh mà HĐC, trích dẫn. Ở đây mình không nghĩ người đó có tự ti khi đưa ra nhận xét đó mà lại nghĩ rằng họ đưa ra nhận xét đó hơi chủ quan dựa trên kỹ năng, thị hiếu, tư thế xã hội, uy tín xã hội ..của người đó chưa xét đầy đủ đến bối cảnh mà HĐC nhắc tới.
      Tại sao chúng ta quan tâm đến Quan điểm kiểu như thế để nhận biết đó là 1 hiện tượng khiến cho các cuộc tranh luận tưởng là dân chủ, nhưng nó không mang lại mong muốn tìm hiểu sự thật, để kết thúc cách tranh luận mang tính chia rẽ, Không phải ai cũng nhận biết đc đó không phải là cái gốc của sự thật, để mà bỏ qua không cần để ý, mà trái lạ còn bị cuốn vào tranh cãi khoét sâu chia rẽ.

    • @NguyenBinh-le9ze
      @NguyenBinh-le9ze Před 2 lety +5

      Hà nội? Hà nội đại diện cho miền bắc và miền trung? Xin lỗi bạn luôn, học sinh sinh viên HN gốc không chăm chỉ và thông minh bằng hs các tỉnh khác đâu, ví dụ Quảng Ninh, Thái Bình, đặc biệt là Thái Bình

  • @trieuhuyvan5020
    @trieuhuyvan5020 Před rokem +26

    Mình người Bắc, nhưng sống ở miền Trung, giờ vào đại học thì học ở miền Nam. Và mình nhận thấy là sv miền Bắc, Trung thì đa số có học lực nổi trội hơn so với các bạn miền Nam. Nhưng những bạn miền Nam thì luôn linh hoạt và nổi trôi hơn trong những hoạt động hay sự kiện. Bố, mẹ mình thì không kì vọng rằng con phải giỏi này kia, và mình đôi khi cũng muốn buông xuôi đi, kiểu học cho có là được nhưng tự bản thân mình nhìn vào anh chị, họ hàng ai cũng giỏi và thành đạt nên lại phải vực dậy để cố gắng học hành thật nghiêm túc. Chẳng ai dạy mình điều đó, nhưng nó lại ăn sâu vào trong suy nghĩ của mình. Và mình nghĩ đó cũng là 1 phần lý do.

  • @NamNguyen-jr3lw
    @NamNguyen-jr3lw Před 2 lety +53

    Mấy ông Bắc cứ lấy tỉ phú với tỉ lệ học sinh ra để phân biệt thì tôi chỉ có điều này muốn nói thôi. Đúng là Sài Gòn bây giờ là thành phố nhập cư nên là dân tứ xứ làm giàu nhưng không nghĩa là người miền Nam dở hơn bất kì vùng nào khác. Mình chứng là người miền Nam gốc vượt biên sinh sống Hải ngoại, họ rất là thành đạt hoặc các thế hệ sau cũng thành công khá nhiều vậy chẳng lẽ người miền Nam vẫn dở từ trong gene sao =))))(nghe có khác gì kì thị vùng miền không). Thế nên để giải thích tình trạng trong nước bằng thuyết tư bản văn hoá là chính xác rồi vì sau năm 75 miền Nam phải làm quen với hệ thống giáo dục mới một cách đột ngột hoặc xã hội miền Nam nói chung bị tác động mạnh khi của cải bị tịch thu khiến nhiều nhà rơi vào cảnh nghèo khó xong sau đó lại phải sống trong chế độ bao cấp. Quay lại về mang giáo dục thì nhiều giáo viên miền Nam bị bắt dạy kiểu mới, rồi nhiều người bị đưa đi trại cải tạo, nhiều học sinh miền Nam phải làm quen kiến thức mới, thậm chí nếu gia đình có liên hệ với chính phủ VNCH thì bị cấm đi học hoặc không được kết nạp Đảng hay sau này bị cấm đi làm ở công ty được quản lý bởi nhà nước thời bao cấp (cái này mình có nhân chứng tường thuật lại cuộc sống của họ nên chắc chắn là không hề sai). Hơn nữa, do lúc đó cp do người Bắc nắm quyền nên là sau này ai được đưa đi du học bên Liên Xô hay Đông Âu đều ưu tiên con cháu của người dân hay quan chức ngoài đó( nhiều tỉ phú Việt Nam sau này đều từng học tập và sinh sống ở Đông Âu). Đó cũng giải thích một phần vì sao nhiều người gốc Bắc sinh sống ở đông Âu trong khi người miền Nam thì sinh sống ở Tây Âu hay các nước khác là do có từ giai đoạn vượt biên. Tóm lại thì theo thuyết tư bản văn hoá, người Bắc được hưởng nhiều quyền lợi sau năm 75 là không có gì bất ngờ cho tới tận bây giờ, thêm một ví dụ rõ ràng là quan chức trong chính phủ hiện giờ đa số vẫn là người Bắc nhiều hoặc là VTV hồi xưa thì dẫn chương trình đều toàn là người Bắc sau này dần cởi mở hơn mới có người Miền Nam hay miền Trung nhiều hơn. Mình nói điều này ra là do mình hơi bức xúc mấy bạn ngoài Bắc dìm mấy bạn trong Nam mà quên đi rằng vạch xuất phát của các bạn đã nhỉnh hơn một tí rồi nhưng mình mong là mọi miền có thể hoà hợp với nhau và ít phân biệt đi để cùng nhau đưa Việt Nam đi lên.

  • @nguyenthanhson3100
    @nguyenthanhson3100 Před 2 lety +145

    Cảm ơn chia sẻ của em. Phản biện sâu sắc, rõ ràng. Bản thân anh là gia đình gốc Bắc ( sau 75 vào SaiGon sinh sống ).
    Thực sự, môi trường phía Nam cuộc sống thoải mái, cơ hội phát triển bản thân, nghề nghiệp, dịch vụ ngành nghề nhộn nhịp.
    Còn chuyện học sinh - sinh viên học gỏi, điểm thi cao hay không, thì đó là cá nhân nỗ lực của người đó; chứ KHÔNG liên quan gì tới chuyện ở miền abc nào cả.
    p/s: Ở đây chỉ là quan điểm, suy nghĩ cá nhân; KHÔNG bàn tới văn hóa vùng miền hay phân biệt nhé.

    • @ledao4328
      @ledao4328 Před rokem +1

      Giỏi hay k vẫn do cá nhân người đó,mà cũng đâu sai khi trước thời cộng sản miền bắc nhưng người học cao hiểu rộng giỏi trong học tập trạng nguyên đa số miền bắc,những người thành đạt trong lĩnh vực khác đa số miền bắc.Theo các tư liệu nghiên cứu của nhà dân tộc học trí thức đông lẫn tây nhiều người đánh giá người miền bắc cao hơn,như ông sử gia nhật bản nói xét về người Vn k khác nhau lắm nhưng xét kỹ mới thấy tài trí dũng lực người nam kì thua xa bắc kỳ,ông pauldoumer toàn quyền đông dương nói dân tokin chăm chỉ hơn dân namki,các vua chúa miền trung hay các tri thức nước khác ít ai nói về các ưu điểm người nam,mà kể nhiều yếu điểm mà người nam chả biết,cho nên vạn trong clip cho là vì sau 75 toàn Vn áp dụng theo con đường liên xô và miền bắc trước đó đã phải theo trước nên quen.Miền bắc cũng đâu được chọn theo chủ nghĩa chế độ nào cũng chả được ưu ái từ chế độ,mà mất mát hy sinh nhiều cho chế đọ bị ảnh hưởng nhiều chính sách sai lầm của chế đọ

  • @macuw1226
    @macuw1226 Před 2 lety +76

    hay, tuyệt vời anh. E vừa tốt nghiệp ngành triết học và rất trân trọng những người như anh, phổ biến tri thức một cách miễn phí. Rất dũng cảm và dấn thân.
    Cảm ơn anh, chúc anh cùng gia đình luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.

  • @gnimage1126
    @gnimage1126 Před 2 lety +34

    Rất khâm phục những bạn có tư tuy cũng như khiến thức tốt thế này. Mạch lạc rất chi tiết xã hội bây giờ cần nắm thật thật nhiều người như bạn.

  • @salanka5431
    @salanka5431 Před 2 lety +60

    Mình là người đã ra trường đi làm, sau đó đã nghỉ làm thành lập công ty, và mình thấy là quan tâm sinh viên ở đâu giỏi hơn chẳng để làm gì. Quan trong ra trường sống cuộc sống thế nào mới là điều đáng bàn. Nhưng chung quy lại đầu óc bắc hay nam cũng tầm tầm nhau hết. Nhưng nhìn chung là 1 người ở bắc vào nam sinh sống dược 20 năm, mình thích cách sống của người miền nam hơn hẳn

    • @addynguyen1215
      @addynguyen1215 Před 2 lety +8

      rất đồng ý với quan điểm của bạn :3 người miền bắc nói ra sợ họ tự ái chứ mình gặp đa số các bạn miền bắc ngoài đó vào đây toàn tỏ thái độ kiêu lắm :3 kiểu hơi ta đây á, thể hiện mình hơn người rồi thành lập phe cánh cho mình các kiểu, thích tranh các chức cao quan trọng trong tập thể :3 mình từng học cao đẳng chung với 1 bạn nữ người bắc nên mình chứng kiến vậy á :3 cả lớp miền nam miền trung chỉ có 2 bạn người bắc thôi, 1 bạn giữ chức lớp trưởng nhưng dễ thương lắm, thái độ điềm đạm luôn muốn lắng nghe thấu hiểu mọi người, vui vẻ hòa đồng ko có khó chịu còn bạn kia mình nói thì tỏ thái độ ra vẻ dữ lắm, cũng ko biết sau này bạn đó có sửa bớt thái độ hay cảm thấy ăn năn hối hận ko vì sau khi bạn đó nghỉ học thì ko còn liên lạc lần nào nữa, mà trong lớp cũng ko ai thiết tha hay nghĩ sẽ liên lạc lại với bạn đó, trừ một vài đứa hồi trước nịnh hót, theo phe cánh của bạn ấy vì bạn ấy nắm chức lớp phó học tập của lớp thì mình ko rõ

    • @datnguyen466
      @datnguyen466 Před 2 lety +2

      @@addynguyen1215 nghe cứ như phim drama hàn quốc vậy , 12 năm học sinh 3 năm đại học mà tui chưa gặp trường hợp nào như bạn nói vậy , chẳng có ai đi nịnh hót với 1 đứa lớp trưởng chứ đừng nói lớp phó , khi thù quỹ hay giấy gì đó nó còn phải đến xin mình nộp , nếu mọi người không ưa khi bầu lớp trưởng có thể không bỏ phiếu , chỉ cần 1 nhóm không hài lòng có thể đề nghị chủ nghiệm miễn chức hiện tại nếu nêu được lý do , chỉ cần chửi người 1 câu coi như song , hơn nữa tôi thấy đó giống trách nghiệm khi phải gánh vác nhiều thứ thay lớp hơn là quyền hành gì đó , cứ cái gì lớp không ổn như nộp phí thu giấy tờ là cứ lớp trưởng chịu trách nghiệm hoặc người chuyên môn khoản đó chịu trách nghiệm , trừ việc được cộng điểm với cái tiếng lớp trưởng ra tôi không thấy nó có đặc quyền gì , còn người kiêu ngạo ganh đua ở đâu chả có , mà những người như thế rất khó để được bầu ở các nhóm cộng đồng bình đẳng chứ nói gì chuyên quyền hách dịch như phim vậy , cũng phải như nào người ta mới bầu chứ đâu phải muốn làm là được

    • @justina8191
      @justina8191 Před 2 lety +5

      @@addynguyen1215 ở đâu thì cũng có người này người kia thôi bạn ạ. Cách nói của bạn làm mình cảm thấy như bạn đang qui chụp phần đông người dân bắc chỉ qua những người gốc bắc bạn gặp ấy. Mình ko biết các nơi khác như nào chứ mình là người miền bắc và ở chỗ mình thì ngoại trừ cấp 1 ra, chức lớp trưởng ở các lớp trên chẳng có kiểu thượng đẳng hay lên mặt gì cả. Phần lớn họ phải gánh vác trách nhiệm và vất vả hơn so với các bạn còn lại. Còn cái qutrong mình muốn nói là đừng phân biệt người bắc hay người nam làm gì cả. Cùng là người việt mà cứ như thế buồn thật đó:(

  • @hado1916
    @hado1916 Před rokem +33

    Cảm ơn bạn vì video này, nó là một cách nhìn rất mới cho mình. Tôi quen và biết rất nhiều bạn miền Nam giỏi và năng động. Tôi cũng tin rằng điểm số có tương quan với năng lực học tập trong cùng một nhóm, nhưng khó có thể đem so sánh giữa các nhóm khác nhau (ở đây là vùng miền) do hoàn cảnh khác nhau.
    Bản thân minh đã từng đọc nghiên cứu giải thích về sự chênh lệch về trình độ giữa người Mỹ trắng và Mỹ gốc Phi (có lẽ là bài báo bạn trích dẫn). Một trong những lý do như bạn nói là cách thiết kế bảng câu hỏi thiên về các kiến thức và cách làm bài của người da trắng hơn là người Mỹ gốc Phi. Tuy nhiên, luận điểm này có lẽ phù hợp hơn đối với bối cảnh những năm 1960-1970. Cho đến nay, mặc dù khoảng cách về kết quả bài thi vẫn còn, nhưng có lẽ họ ít (thậm chí là không còn) đổ lỗi cho đề thi mà phần lớn cho hoàn cảnh, tức là khác biệt về cấu trúc và hoàn cảnh xã hội (thu nhập cá nhân, trình độ học vấn của cha mẹ, khu vực sinh sống v.v.). Tương tự như vậy đối với điều kiện VN, sau gần 50 năm thống nhất, tương đương với gần hai thế hệ mới hoàn toàn được học tập và đào tạo, cộng thêm sự dịch chuyển về dân số nhanh chóng giữa các miền và khả năng tiếp cận tri thức không biên giới, tôi nghĩ vai trò và tầm ảnh hưởng của "lịch sử giáo dục" đối với sự chênh lệch về điểm số ngày càng giảm. (Bổ sung: Nếu nói rằng sự khác biệt về ý thức hệ được hình thành trong quá trình đất nước chia cắt (tạm gọi từ năm 1956- 1975) tức khoảng 20 năm đã tạo nên một sự khác biệt lớn đến như vậy, thì gần 50 năm thống nhất đã rút ngắn được bao nhiêu sự khác biệt này?)
    Tôi tự giải thích cho mình về sự khác biệt này dựa trên khía cạnh kinh tế (mặc dù chưa có đủ thời gian tìm dẫn chứng cụ thể). Rõ ràng miền Nam có nhiều cơ hội việc làm (yêu cầu trình độ cao, trung bình hay thấp) hơn miền Bắc, rồi đến miền Trung. Nguồn cung việc làm vì thế lớn hơn -> Sự khan hiếm công việc giảm -> Cái giá bạn phải trả để có công việc giảm (giá ở đây bao gồm nỗ lực cố gắng, phần nào đó được phản ánh qua điểm số, hay rank của trường bạn theo học). Học sinh khi thấy rằng điểm số không cần quá cao vẫn có thể ra trường tìm việc tốt thì không cần quá cố gắng ở đầu vào.
    Trên thực tế, trước kia, nếu muốn làm ở NH ngoài miền Bắc mà không tốt nghiệp từ trường ĐH top đầu thì rất khó tự xin hoặc được xin cho vào làm việc. Nhưng nay, ngay cả ở miền Bắc, khi thị trường lao động bắt đầu sôi động hơn, thì kể cả sinh viên các trường top dưới cũng có cơ hội công việc. Chính vì vậy, các trường tư thục đang ngày càng phát triển ở tất cả các miền.

    • @trankimvinh59
      @trankimvinh59 Před 9 měsíci +1

      tuy sau 50 năm thống nhất và đã có tầm 2 thế hệ hoàn toàn mới NHƯNG thế hệ trước họ là cha ,chú hay ông bà .vv là những người đã từng dc thụ hưởng sự giáo dục của chế độ vnch vẫn còn và ít hay nhiều thì những thế hệ mới này vẫn chịu sử ảnh hưởng nhất định từ thế hệ trước và hệ qua sẽ tác động ít nhiều tới Tư duy của các thế hệ này từ đó sẽ dẫn đến sự hình thành 1 tâm lý phản kháng giáo dục, chánh trị , văn hoá , vùng miền ít nhiều trong mỗi cá nhân...vv

    • @hado1916
      @hado1916 Před 9 měsíci

      @@trankimvinh59 Tôi đồng ý là tác động này vẫn còn "ít nhiều", nhưng lại đưa lý do này ra là một luận điểm duy nhất để giải thích cho sự khác biệt lại là phiến diện.

  • @huynhquocbao6372
    @huynhquocbao6372 Před 2 lety +22

    Cách phản biện rất hay của em. Hy vọng các bạn TRẺ trong nước cũng có cách nhìn nhận giống như Em.
    Xin cảm ơn Em.

  • @HuyNguyen-np8nc
    @HuyNguyen-np8nc Před rokem +45

    Đó chỉ là 1 biểu hiện nhỏ thôi, thực tế dân miền bắc là những người phân biệt vùng miền nhất, họ coi mình thượng đẳng hơn những vùng miền khác. Không khó nhận ra điều này khi tiếp xúc nhiều với họ.

    • @TPHCM2024
      @TPHCM2024 Před 4 měsíci +7

      Thực tế MN còn kinh hơn MB nữa. bạn dám cá bạn đi làm việc ở MB nhiều hơn tôi? Tôi sinh 1989 và làm việc có ở MB giao lưu nhiều với họ và học ở trời Âu và Nhật tôi hiểu rõ MN vẫn còn 1 bộ phận thù ghét MB, ông nội tôi cựu thiếu tá vnch đã về hưu và được chính quyền mới mời ra giảng dạy cũng khẳng định như thế vẫn còn tư tưởng " ăn cá rô cây" các giá trị văn hóa MN dần đang biết mất giới trẻ hiện tại nói thật hơi lười biếng không chỉ MN mà cả MB nhưng miền Nam có xu hướng nhiều hơn do MN ngày càng thoải mái nhưng từ từ cả MN và MB sẽ thấy hậu quả của việc phân biệt vùng miền. Chắc bạn sẽ lấy ví dụ khi ra bắc người ta luôn đề phòng mình nhưng đó là cái nét của họ do họ sát sườn TQ nên phải đề cao sự cảnh giác và lúc xưa họ cũng cảnh giác dân MN nhưng sự cảnh giác ngày nay đối với MN không còn nhiều mà sự cảnh giác đó giữ lại là đối với TQ là nhiều! Tôi giao tiếp rất nhiều nơi trên cả nước và thế giới, tôi cảm nhận là MN do ảnh hưởng của Phương Tây hưởng thụ cuộc sống hơn MB 1 tí và dám cá MB sẽ cũng như MN thôi vì MB đang được phát triển kinh tế! Và nhiều giới trẻ hiện nay không hiểu được vấn đề. không phải cái gì cũng như Tây như Tàu! Phải phù hợp đặc thù văn hóa dân tộc, xã hội VN và nói thật MB nhiều lễ hội hơn MN vì giới trẻ MN dần không thích những lễ hội ấy nhưng cũng nói thật lễ hội MB đang theo đà giản lược và biến mất theo cách của MN như lẽ tất yếu. Giáo dục VN chưa đề cao được yếu tố gìn giữ văn hóa dân tộc và phẩm chất con người Việt Nam. Lịch sử thì giờ MN hỏi nhiều đứa không biết MB cũng thế nhưng đỡ hơn xí. Và nói thật thằng mà ông cừu phản biện nhìn biết là chả phải dân MB rồi tư tưởng ổng như Phương Tây chê bai thứ thấp kém hơn mình. Nói thật người MN không đề cao kiến thức mà đề cao sự kiếm tiền và MB giờ cũng thế thôi dần thấy cái lợi trước mắt. GD VN chưa dạy rõ thật sự học để làm gì? Ví dụ đơn giản câu ông bà nó còn sửa được mà! Như câu tháng một là tháng ăn chơi. Tiếp sau đó là câu gì thì giới trẻ MN là: tháng hai cờ bạc, tháng ba rượu chè. Câu này là sai! Nhét chữ vào mồm ông bà ta. Hỏi 10 người hết 8 người dân MN bảo thế. Nhưng câu gốc đó là : tháng hai trồng đậu, trồng khoai trồng cà. 10 năm trước ra Bắc hỏi mấy đứa tầm 15 tuổi thì 8 đứa bảo đúng văn tháng hai trồng đậu trồng khoai trồng cà. Mà giờ cũng ra MB hỏi mấy đứa tầm 15 tuổi y như MN 8 đứa bảo tháng hai cờ bạc tháng ba rượu chè( hội chè). Cũng phản bác luôn ông cừu đó là đa số giáo dục MN trước 1975 chỉ dân SG là đc học chủ yếu dưới quê ít người học lắm đến thời tôi từ 1989 trở đi là GD vnch chả còn hiện hữu nữa. Và sau gần nửa thế kỉ thì sao cái đấy nó còn hiện hữu phải nói đó là hệ quả của phát triển kinh tế mà chưa tính đến vấn đề giáo dục lâu dài. Đây là 2 yếu tố con người MN và t cũng dám cá là MB cũng sẽ như thế sẽ lười như dân MN thôi cùng tầm nhìn của GD VN chưa xa. Và không thể biện minh đây là yếu tố không phải do con người. Tôi thừa hưởng nền giáo dục của VN ở ngay tại MN thời kì sau giải phóng nhưng tôi vẫn học tốt đấy. Đem so sánh VN với Mỹ hơi lạ lắm vì đa số giáo viên MN là người MN 10 người hết 9 người là dân MN rồi. Và cái này do 2 bên chứ không yếu tố nào mà phủ nhận giới trẻ VN hơi lười! Nhưng cũng nói thật ông cừu cũng nói đúng vấn đề là các vị GS. Vì sao? GS VN đa số là tầm 50 trở lên mà MN trước 1979 là chiến tranh liên miên bom đạn bị mỹ và đồng minh rải còn hơn MB nữa sao mà đc đi học nhiều. Và thằng mà ông cừu phản bác thì thằng đó dám cá là 1 thằng dân MN giả dạng gây thù hằn 2 miền hoặc là dân MB mà chưa có suy nghĩ thấu đáo lười học nhất là lịch sử để hiểu rõ vấn đề vì sao GS MB hơn MN và biết cũng có năm MN phong PGS và GS hơn MB nữa.

    • @HuyNguyen-np8nc
      @HuyNguyen-np8nc Před 4 měsíci +1

      @@TPHCM2024 sự phân biệt vùng miền ngay trong suy nghĩ của bạn rồi, tôi ko muốn bàn việc này với bạn. Còn nói về sự khinh miệt ư, tôi là nạn nhân đây khi MB tràn vào và câu tôi thường nghe là thằng bắc 54. Hơn 10 năm sau nạn này mới bớt đi.

    • @TPHCM2024
      @TPHCM2024 Před 4 měsíci +1

      @@HuyNguyen-np8nc thì đấy pbvm hiện hữu 2 miền nhưng MB ít hơn MN bạn ạ( theo góc nhìn của tôi) nhưng xét về toàn bộ dân số thì cực thấp được 1-2% là cùng. Tôi dân Miền Tây đây! Ông nội tôi theo ngụy nhưng cũng khẳng định người MN giờ vẫn còn pbvm bạn ạ. Nhưng xét về hiện nay dân Nam lười học hơn dân Bắc 1 tí! Mà khi phát triển kinh tế MB tôi dám cá dân MB sẽ lười học xuống như MN thôi vì GD VN chưa dạy kĩ thực sự học để làm gì? Tui ra bắc vào nam nghe câu học đại học tiến sĩ cũng chạy xe ôm thì chịu. Bằng tôi là bằng tiến sĩ của Nhật cấp nghe hơi buồn. Chỉ cần dạy cái đó thôi ắt là không có chuyện chê miền này lười học miền kia lười học gì cả.Hội nhập quá nhanh mà quên đi vấn đề giáo dục tốt thì chưa ổn lắm đấy là điểm yếu nghành giáo dục hiện tại phải cần giáo dục cả phẩm chất con người chứ không chỉ cung cấp kiến thức thôi. Đến 5 điều Bác Hồ dạy VN còn ghi thiếu 1 điều cụ Hồ là yêu thương ông bà cha mẹ anh chị em nữa và có đứa còn chả nhớ 5 điều Bác Hồ dạy đấy. Nên sinh ra con chửi mẹ quá chớt rồi đâm chém lẫn nhau. Chỉ cần dạy việc học để làm gì thôi giờ hỏi học sinh trả lời dập khuôn viết văn thì dựa theo vân mẫu. Rồi văn mẫu càng dài thì chê, tôi nhớ thời tôi tầm 2006 đấy bạn bè tôi viết cả 5-6 trang là bình thường giờ nó viết chỉ 2 trang thôi. Pbvm cũng chính là sự nhận thức yếu của mọi người đấy. Đa số pbvm do người khoảng tầm 45 tuổi trở lên cái đó thì phải đáng nói vì tầm đó điều kiện đi học khó khăn chứ giờ tôi thấy Tik Tok nó pbvm quá nào Nam thì ăn cá tra cầu tiêu bắc ăn cá rô cây chịu luôn toàn bọn nít ranh tầm 25 đổ xuống. Cá tra xuất khẩu cả đống còn cá rô cây giờ ra bắc kiếm 1 con cũng khó hơn lên mặt trăng . Còn bạn nói pbvm dân miền nào kinh nhất thì tôi mời bạn lướt 1 vòng Tik Tok VN nhé ! Mạng xã hội nhiều người xem và truy cập nhất nhì VN đấy. Nhưng nói thật pbvm giờ ít rồi. Mà bạn bị nói bắc 54 thì nói họ quá khứ rồi đừng nhắc nữa! Bây giờ tôi sống và làm việc với cả MB và MN đâu còn chống phá đâu! Tôi quay đầu rồi! Nhưng nói thật ông tôi cũng hơi ghét bắc 54. Không phải ghét toàn bộ ghét những người gây khó khăn cho đất nước ý chống phá đủ thứ không chịu chấp nhận sự thật là VN độc lập và thống nhất. Nhưng mà nói thật tôi cũng hiểu Bắc 54 nhưng không phải 100% người di tản 1954 từ bắc vào nam là 100% bán nước vì có những người làm cách mạng vào cụ thể như bố vợ tôi từng bị gọi Bắc 54 nhưng ông làm tình báo cũng từng đi cải tạo luôn đến 1986 được nhà nước thống nhất tặng huân huy chương để công nhận và những người khó khăn do địa chủ ngoài đó giữ đất không có đất canh tác vì Pháp đa số bị dẫn dụ ra MB đánh là nhiều. Tôi cũng hay thường chửi như Bắc 54 ngụ ý là bọn chống phá đất nước và con cháu Bắc 54 ý chứ người nào mà quay đầu tôi không có chửi bới. Nhưng nói thật trên diễn đàn ý tui ghi thế nên nhiều người di tản 54 mà không chống phá VN ý họ ức chế suy nghĩ tui là dân MB trong khi tôi gốc MN rồi nghĩ tui chửi cả họ nên tôi phải giải thích rõ. Tôi cũng giao lưu với những người chính quyền cũ ở nước ngoài thì thấy họ chia 2 phe . 1 là chống phá cực đoan. 2 là chấp nhận sự thật mình đã thua và VN ngày càng phát triển nên nhiều lần tôi qua mỹ tôi biết họ tôi về VN nói với chính quyền xin cho họ đc về quê hương và cũng nhiều người về lắm có cả lính ông nội tôi nữa. Còn mà ông làm việc với dân Bắc á mà pbvm á ông biết mặt hay địa chỉ nhà cứ lên CA trình báo tui ra bắc cũng bị vài trường hợp nhỏ thôi tầm khoảng hơn 10 năm nay thì bị khoảng 15 vụ mà 10 vụ đấy có người dân MB họ nói đỡ cho tôi và chửi cái người pbvm tôi đấy. Còn 5 vụ kia nó chửi hoài dân MB nói bọn nó chửi luôn chính người cùng miền nó luôn nên tôi báo CA khu vực.Cho nó đóng tiền chơi!

    • @thaianhnguyen3706
      @thaianhnguyen3706 Před 3 měsíci +1

      @@TPHCM2024 chỉ có những kẻ khốn nạn mới bới móc với phân biệt chia rẽ thôi, chứ những người chân chính chả ai làm những việc như vậy cả. Tôi sống ngoài Bắc bạn bè công việc hay bạn game trong Nam vẫn có dịp vẫn bay ra, bay vô gặp nhau chơi vui vẻ thân thiết làm gì có chuyện kỳ thị phân biệt gì chỉ có những con sâu làm rầu nồi canh mới làm chuyện như vậy thôi.

    • @TPHCM2024
      @TPHCM2024 Před 3 měsíci

      @@thaianhnguyen3706 giờ vui vẻ lắm đa số bọn con nít ranh và các thành phần chống phá đất nước nó giả dân Nam và Bắc để gây chia rẽ dân tộc đó.

  • @NhaThanh-cq2nk
    @NhaThanh-cq2nk Před rokem +6

    Có 1 điều rất thích khi tham gia theo dõi kênh HĐC đó là các bình luận trao đổi thảo luận của mọi người. Rất văn minh và nhiều góc nhìn mới. Thanks kênh và mọi người rất nhiều

  • @hunglythai8249
    @hunglythai8249 Před 2 lety +11

    Phân tích và dẫn chứng cũng như lý luận quá hay. Cố gắng phát huy nha các em.

  • @otranthu3919
    @otranthu3919 Před 2 lety +7

    Tư duy thượng đẳng, học sinh miền này giỏi hơn miền kia, hay ví dụ ở đây là so sánh trình độ học vấn, khả năng của sinh viên, học sinh giữa Miền Nam và Miền Bắc đầy dấu vết của ngụy biện chụp mũ, mỗi vùng miền có điểm mảnh, điểm yếu riêng, tập trung phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu mới chính là cách thức hiệu quả, kết quả, hơn là đưa ra một luận điểm tai hại kia, mình là người miền Bắc, lần đầu tiên nghe thấy quan điểm này, thấy khá khiên cưỡng, mình tôn trọng sự khác biệt của các vùng, ngưỡng mộ tính chất vùng miền tốt đẹp, chẳng có cái gì là kém, xấu, thấp cả, chỉ khi bạn đắm chìm trong không gian văn hóa, xứ sở của từng miền mới cảm nhận được tri thức cao siêu của con người, vùng văn hóa đó, và nhận ra đất nước mình, cũng như các vùng đất trên thế giới đều đặc biệt, và có nguồn trí tuệ cao siêu hơn bạn tưởng tượng, hãy học hỏi hưởng lợi từ nó chứ đừng nên so bì, khinh khi, tự đặt mình trên tất cả, bởi đó là nguồn gốc của sự ngu dốt và diệt vong.

  • @tomylan6879
    @tomylan6879 Před 2 lety +41

    Người miền Nam có tính sáng tạo cao và năng động hơn, đó là sự thật dù mình là người Bắc. ny mình là người miền Nam thì mình tiếp xúc nhiều hơn và thấy ở trong Nam người ta cho con em có nhiều lựa chọn và thoải mái hơn trong chuyện học, k học thì có thể thử các lĩnh vực khác. đó là điều mình muốn mà k có được, còn ở ngoài này suốt ngày vùi mặt vào những lớp học thêm, cả tuổi thanh xuân thấy như thể chẳng hiểu mình đang học để làm gì, người ta đi học chẳng lẽ lại không đi học, nhưng càng học càng chẳng vào đâu cả. những người tài giỏi họ lấy dẫn chứng chỉ là thành tích đơn cử cá nhân của người ta, k đại diện cho vùng miền nào giỏi hơn đâu á

    • @thanh6523
      @thanh6523 Před 2 lety +7

      Bạn nói như này thì chả khác gì cái ông đăng status ở trong video

    • @Anime_Library
      @Anime_Library Před 2 lety +12

      Khi không có dẫn chứng sô liệu thì không thể khẳng định vấn đề gì bạn nhé ! Ngay cả việc bạn nói miền nam sáng tạo hơn cũng là vô căn cứ.
      Con người thì ở đâu cũng vậy, do bản thân cố găng được đến đâu và có điều kiện để học và muốn học hay không thôi, làm gì có miền nào hơn miền nào. Miền nào mà chẳng là người, do bản thân cả thôi chứ so sánh làm gì.

    • @thanghuynh5749
      @thanghuynh5749 Před rokem

      Vy Nguyễn tôi đồng ý với quan điem của bạn giai đoạn từ giải phóng miền Nam 1975>2000 người miền Nam rất khổ cơm ăn không đủ nó áo không đủ mặt vì chiến tránh vừa qua thì làm sao có thể phát triển chính mẹ tôi giai đoạn 1975>2000 không có nhà phải ẩm 1 đàng em ngủ ở dạ cầu mà khi đo người nghèo không đuoc nhà nước giúp đỡ 1 thứ gì an cơm còn phải bữa cơm bữa cháu thì lấy gì phát triển mà lo con ăn hoc cha mẹ dốt thì lấy gì kiến thức để dạy con bằng người ta có những người sống trong giàu sang học giỏi nhưng nói chuyện ra thì đao đức không có thì làm được gì cho xã hội

    • @maihoangson
      @maihoangson Před rokem +1

      @@thanghuynh5749 miền bắc trước 75 kinh tế chắc bằng 2/10 miền nam

    • @vinhvu5986
      @vinhvu5986 Před rokem +1

      @@maihoangson thực ra là không phải, đến năm 1970 GDP miền bắc đã cao hơn GDP miền nam . Đến năm 1974 GDP bình quân quân đầu người miền bắc đã bằng miền nam. Lý do cho sự thụt lùi của miền nam có thể đến từ chiến tranh và việc Mĩ ngừng viện trợ nhưng cơ sở hạ tần của miền bắc cũng bị phá huỷ do mĩ đánh bom nên cũng khó để đánh giá công tâm

  • @luonghaiyen8184
    @luonghaiyen8184 Před 2 lety +28

    Không đơn thuần chỉ là thích kênh mà lần đầu mình cảm thấy có 1 kênh thực sự truyền tải nhiều kiến thức lẫn nhận thức dẫn chứng có nghiên cứu logic, khách quan.

  • @lengochao6491
    @lengochao6491 Před 2 lety +31

    Theo mình, ngoài yếu tố bạn đề cập đến, các điều kiện thiên nhiên, địa lý, lịch sử cũng ảnh hưởng nhiều đến tính cách, con người của từng miền. Miền nào cũng có hay có dở.
    Và hiện nay, việc di chuyển của dân cư cũng làm thay đổi cơ cấu dân số theo quê quán tại từng vùng. Văn hoá cũng giao thoa, học hỏi. Việc phân biệt Bắc Trung Nam cũng nên theo hướng học hỏi.

  • @childhoodgaming1436
    @childhoodgaming1436 Před 2 lety +11

    Huhu kênh hay quá, em đã đăng ký ngay và luôn, cám ơn bạn đã cho tụi mình những video chất lượng

  • @quanbui8038
    @quanbui8038 Před rokem +5

    Chú học tập ở MB,học ở CH DC ĐỨC cũ. Học chăm và có kết quả làm việc cũng tạm được.Tuy vậy luôn thấy các bạn MN làm việc kt thực hành cực tốt,cực chăm chỉ,có nhiều ý tưởng. Có thể do nền giáo dục hay cái nếp quen tiếp thu ít phản biện.HĐC là 1 tấm gương đẹp về hs MN đấy thôi.

  • @liemto9485
    @liemto9485 Před 2 lety +13

    Tôi có 2 người cháu trai, một đứa tốt nghiệp đại học luật , nay là chủ tich xã ( anh nầy không biết làm các việc nhỏ trong gia đình như đi dây điện, đi ống nước ).Đứa cháu thứ hai là em ruột đứa nói trên chỉ học hết lớp 5, nhưng mở tiệm sửa xe gắn máy có đông khách , khi xây nhà mới , nó tự hàn mái che bằng tôn, đi hệ thống ống nước trong nhà . Vậy có người giỏi về lý thuyết , có người giỏi thực hành, cả 2 đều đóng góp vào công việc gia đình và xã hội , tùy theo năng lực họ có
    - Tương tự có nhiều ông nông dân ở vùng đồng bằng sông Cửu Long , họ chỉ học tới lớp 7 mà đã chế tạo máy cày, máy cấy lúa theo hàng, máy găt đâp lúa ( mô phỏng theo máy của Nhật ) , Trường hợp khác là vào năm 1960, khi miền nam nhập máy bơm nước hiệu Kohler của Tây Đức ( thời đó có 2 nước Đông Đức cs và Tây Đức tư bản ), thì dân miền tây đã gắn thêm cây "láp" và biến thành máy đuôi tôm chạy ghe, xuồng trên sông rạch , trong khi ấy có nhiều vị có bằng cấp Giáo sư nhưng họ chỉ giỏi lý thyết , không giỏi thực hành. Tóm lại thì có người giỏi vế thực hành , có người giỏi về lý thuyết, Giá trị được đánh giá qua sự thành công ở cuộc sông ( trong môi trường cạnh tranh công bằng, chứ không phải nhờ lý lịch )

    • @vinhpham-vi1ul
      @vinhpham-vi1ul Před 6 měsíci

      nói về độ sáng tạo, chế cháo tạo máy móc sử dụng ứng dụng thực tế thì người miền nam số 1 vì tư duy thích mày mò cởi mở nên việc họ tiếp thu công nghệ, kĩ thuật thực hành rất nhanh. Trong khi nông dân miền nam tự chế cháo đủ loại máy móc công nghiệp mà chẳng có bằng cấp gì cả thì nông dân miền bắc vẫn cấy bằng tay làm rất thủ công và bảo thủ ko sáng tạo cái mới

    • @khacminhtruong5090
      @khacminhtruong5090 Před 4 dny

      Thương hiệu Kohler của Mỹ ông nội ơi Viết bậy bạ !!

    • @TriTran-cs9ez
      @TriTran-cs9ez Před 4 hodinami

      Mấy ông bắc kỳ học giỏi, tranh nhau làm lãnh tụ nên đất nước mới ra nông nỗi này. Khổ !

  • @lehuynhtai8913
    @lehuynhtai8913 Před 2 lety +10

    Mong bạn ra những video như thế này nữa. Rất giá trị cho nhận thức.

  • @tiendatbtt1
    @tiendatbtt1 Před 2 lety +32

    1. Bạn bỏ công sức bác bỏ là nó đang tồn tại.
    2. Nó tồn tại đã đành nhưng đó là suy nghĩ của 1 cá nhân nhận 230 cái ha ha vào mặt
    3. Tôi sống ở miền Bắc và luôn muốn con cháu mình được trải nghiệm đề thi miền Nam vì đề thi hay hơn, thoáng hơn, yêu cầu nhiều loại năng lực hơn. So đề hai miền hàng năm thi vào 10 là biết.
    Hôm nay cũng vừa ngày thi xong vào 10 của năm 2022.
    Vậy nên bạn đừng lo lắng, và đừng cho rằng quan điểm một cá nhân nào đó là quan điểm chung và ảnh hưởng quá sâu rộng nhiều người.
    Ai giỏi là người đó giỏi và bản thân mỗi người có lĩnh vực giỏi riêng. Kể cả học thuật, ko chia khu vực, ko chia dân tộc, thậm chí không chia gia tộc. Dòng họ cũng sẽ có con cháu this, con cháu that.

  • @dzungnguyen
    @dzungnguyen Před 2 lety +30

    Bài phân tích của bạn hay lắm, mình nghĩ là không quan trọng học vị cao thế nào, quan trọng vẫn là biết mình làm gì, đóng góp gì được cho xã hội, phát triển cho bản thân thế nào và giúp đỡ người khác cùng phát triển vậy thì mới mang đất nước mình đi lên được.

  • @haangthi1422
    @haangthi1422 Před 2 lety +15

    Thấy video nào bạn phản biện cũng hay , tuổi trẻ tài cao! 🤩

  • @quanguyen8109
    @quanguyen8109 Před rokem +10

    cháu kiến giải rất ok, tôi là một hs miền Bắc (HN/ lại còn là HS chuyên toán ở phổ thông hệ 10 năm)/ tôi tốt nghiệp 1974 đã là SV năm 2 k19 của một trường ĐH Kỹ Thuật chẳng vừa của nước VNDCCH; 1975 tôi vào quân đội, tham gia chiến đấu tại chiến trường tây nam, ra quân 1981 và về thi lại một phát ăn ngay BKTp.HCM khóa 1981( học chính quy hệ 5 năm đầu tiên của BK Tp.HCM khoa CK ngành Máy hóa, nhiệt công nghiệp), ra trường 1986. Vì có học cả phổ thông và ĐH của nước VNDCCH nên tôi có cảm giác hệ GD ngoài Bắc (các bạn miền Bắc đừng buồn) tạo ra những con vẹt kể cả hệ Kỹ thuật, miền Nam (VNCH) các cán bộ KT rất ngại không thể hiện được năng lực thực sư , bây giờ cũng vậy. cảm ơn hội đồng của cháu Trung!

    • @vuongminh9522
      @vuongminh9522 Před 9 měsíci +2

      Ếch ngồi đáy giếng, hoặc ông quá dốt :))))

    • @lost.in.maze.official
      @lost.in.maze.official Před 3 měsíci

      Giờ vẫn vậy mà bác :v đâu có khác gì đâu.

    • @vo4rum74
      @vo4rum74 Před 3 měsíci +2

      T thì tin tưởng mấy ô bà TS, PTS học tập ở nước ngoài về hơn là trong nước, dù ở Pháp, Nhật, Hàn, Đông Đức, Tiệp, Hung hay thậm chí LX vẫn khá hơn nội.
      Khó chạy chọt xin điểm hơn.
      còn đừng ảo tưởng GD nam có năng lực hơn bắc.

    • @user-ck9dj5tr6h
      @user-ck9dj5tr6h Před 11 dny +1

      Theo cách nhìn của lớp trẻ miền bắc hiện tại thì chính họ có những phát ngôn lập luận chia rẽ bắc nam

    • @anphucanloc422
      @anphucanloc422 Před 3 dny +1

      @@vuongminh9522 phát ngôn mất dạy!

  • @thanhtamtran5808
    @thanhtamtran5808 Před 2 lety

    Phản biện bằng cơ sở lý luận khoa học, chặc chẽ. Rất tuyệt vời !. Cám ơn em !

  • @DieuCatTuong
    @DieuCatTuong Před 2 lety +193

    Và thật tế đau đớn thay cho những người nào nói ai hay hơn ai. Khi hệ thống giáo dục của miền Nam trước 75 đã đc áp dụng và theo hệ thống giáo dục của Mĩ mà mình sau này đã bác bỏ toàn bộ những cống hiến của họ....

    • @ThinhTran-xv4og
      @ThinhTran-xv4og Před 2 lety +47

      @@thanhtc1988 Việt Nam có 54 dân tộc và mỗi dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam mà thành công thì dân tộc Kinh chiếm số lượng lớn và các dân tộc còn lại sẽ thấy nhục? Tư duy trẻ con thế thì đợi lớn lên rồi hẵn bình luận nhé bạn .

    • @ThinhTran-xv4og
      @ThinhTran-xv4og Před 2 lety +18

      ​@@thanhtc1988 3 sọc 4 sọc gì thì kệ mẹ tụi nó . Cái văn hóa đấy nếu có vấn đề sao giờ vẫn còn lưu giữ? Nếu như bới lá tìm sâu để chê trách thì chắc bửa giờ báo đài quan tham rụng như núi lở nếu chịu khó xem tin tức. Thế là bây giờ chúng ta có hoàn toàn tốt không? Tư duy của bạn có vấn đề đấy nên công tâm mà xem xét. Bao nhiêu cha bao nhiêu mẹ Bộ trưởng Chủ tịch tham nhũng rụng rồi? Nếu mà so với cái đám 3 sọc 4 sọc gì đấy chẳng phải tụi nó chẳng cười cho rụng rốn sao ? Thế lúc đó bạn lấy cái gì ra đẻ tự hào nữa chẳng phải cả 2 như nhau sao?

    • @vividity3093
      @vividity3093 Před 2 lety +14

      @@thanhtc1988 vô gia cư đầy đường như mấy nước gọi là phát triển ở phương Tây ?! Bò đỏ trí tuệ kém vậy

    • @inhtai3757
      @inhtai3757 Před 2 lety +50

      ​@@thanhtc1988tham những giờ nếu muốn xử chỉ có cách duy nhất là dẹp đảng thôi nhé, xử cho lấy lệ để đăng báo, tham nhũng theo hệ thống nó đã ăn sâu từ thời sau 75 tới giờ chứ đâu phải mới đây
      Còn về kinh tế, nếu mà không có "Đổi cũ" năm 1986 chắc bây giờ vẫn còn ăn bo bo dài dài, phát triển nhanh là do chung nhịp với thé giới chứ nếu so với các nước lân cận thì nói thật cũng chẳng có gì hơn, khoảng cách kinh tế với các nước phát triển, thậm chí với Thái Lan, Đài Loan thì ngày càng xa
      Vụ biển đảo thì hog biết có đọc qua công hàm phạm văn đồng (đồng phạm) năm 1958 chưa ha

    • @chimlua
      @chimlua Před 2 lety +15

      @@thanhtc1988 Có đủ hiểu biết để biết hết các học giả nổi tiếng trc 1975 không? Hay chỉ biết đến nhũng thông tin mà bản thân họ đã bị dìm vì chính trị?

  • @tuongvantran7699
    @tuongvantran7699 Před 2 lety +1

    Chính xác. Bạn còn trẻ mà nhận thức sâu sắc, thẳng thắn, mạnh dạn .👍

  • @beautifullife-songnguanhvi4350

    Thank you for your analysis of some good available facts and evidence, very persuasive!

  • @mongcotaolao
    @mongcotaolao Před 2 lety +2

    Em còn trẻ nhưng có kiến thức chuẩn (có tìm hiểu và chắc lọc) + khả năng tư duy lý luận logic quá tốt.

  • @slidepy3551
    @slidepy3551 Před rokem +1

    Đúng là xem xong clip này mới thấy nền giáo dục của một nền văn hóa tự do đã tạo nên những con người có tư duy và cách nhìn thật khách quan - có chiều sâu. Ngay bản thân mình sống trong chế độ cũng không để ý và phát hiện ra điều này.

  • @herrycanda8977
    @herrycanda8977 Před 2 lety +2

    Chính xác! Phản biện của bạn rất thuyết phục. Rất khâm phục, bạn còn quá trẻ mà tài giỏi thế! Nếu được tự do, công bằng, .... thì dân miền nam cho hít khói. Bằng chứng là tinh hoa Miền nam VN đang chuyển qua Mỹ và phát triển rực rỡ tại đó! Người miền nam có trình độ cao không được trọng dụng thì học cao làm gì?!

  • @fridayapple3225
    @fridayapple3225 Před 2 lety +105

    Bình Dương vẫn có điểm TB THPT cao nhất nước
    Thi OLympic HSG thì miền Bắc tự ra đề rồi tổ chức luyện thi rất nhiều nên thành tích cao ko có gì ngạc nhiên
    Gian lận thì vùng miền núi 🏔 phía Bắc quá nổi tiếng r

    • @tohanle4509
      @tohanle4509 Před 2 lety +17

      Nhớ mấy năm trc thi cấp 3 tập trung, moi ra gian lận banh chành =)))))

    • @gomingi6266
      @gomingi6266 Před 2 lety +2

      @@tinhhoangvan9327 bn nói về ji ,điểm tb ĐH Bình Dương thấy hay cao nhất nc lắm á

    • @gomingi6266
      @gomingi6266 Před 2 lety +3

      @@tinhhoangvan9327 bác mở điểm thi đhqg hằng năm đi điểm TB của Bình Dương cao lắm ấy ,lúc bn t nói ,t cũng bất ngờ

    • @phamnguyenductin
      @phamnguyenductin Před 2 lety +9

      @@phuongbuiviet2970 nhưng có bao nhiêu người miền Nam được chọn vào đội tuyển để thi Olympiad? Và cách chọn vào đội tuyển là gì?

    • @locnguyenthe7171
      @locnguyenthe7171 Před 2 lety +1

      @@phamnguyenductin thi học sinh giỏi huyện=> tỉnh=> quốc gia.

  • @baonhietdoimcnam
    @baonhietdoimcnam Před 2 lety +2

    Suy nghĩ về những đặc tính riêng của từng đại chủng trong thế giới loài người là sở thích riêng của tôi. Nhưng sau khi tìm thấy video này của em có lẽ sẽ tôi có một cái nhìn mới hơn trước.

  • @denisnguyen6483
    @denisnguyen6483 Před 2 lety +61

    Bạn nói hoàn toàn chính xác xét một cách tổng thể, nhưng theo tôi là chưa đủ tất cả các yếu tố để một người học giỏi và thành công hơn. Tôi đã học ở miền nam trước 1975 và trong lớp học của tôi, các bạn đứng đầu lớp luôn là người gốc miền bắc hoặc miền trung. Tôi nghĩ còn một số yếu tố nữa mà bạn nên bổ sung, đó là truyền thống vùng miền, sự tự hào của giòng tộc và điều kiện tự nhiên cũng góp phần không nhỏ cho động lực của việc học và thành đạt.

    • @anhngocvothi1021
      @anhngocvothi1021 Před 2 lety +9

      Tôi thì ko nghĩ vậy. Chẳng lãi dân miền Nam ko biết tự hào ? Ko có truyền thống?
      Coi lại đi. Ngoài những lý do bạn này đã nói thì người miền Trung và miền Bắc buộc bản thân phải học và học . Có người Thông minh đấy. Và cũng có cần cù đấy

    • @bachhongtran
      @bachhongtran Před 2 lety +34

      Mình là dân miền Nam, mình có đồng quan điểm của bạn trên. Sức ép của gia đình dòng họ ở các bạn gốc miền Bắc, Trung là một yếu tố mạnh khó chối cãi. "Để không bị xem thường" là một bi kịch nếu các bạn bớt nhìn vào sự thành đạt, học vị. Đó là lí do các bạn sẽ thích sống ở miền Nam nhiều hơn. Áp lực mỗi năm về quê đầy tốn kém có thể là ví dụ rộng rãi rất khó chối cãi. Đó là chưa đề cập đến cái hậu quả ở miền Nam sau 1975, dẫn tới nguồn gốc của mọi hệ lụy của thời điểm bây giờ. Đến bây giờ mà tại VN vẫn còn những tư tưởng so sánh một cách ấu trĩ như vậy cũng là một phần của hậu quả làm lơ, né tránh, không thừa nhận, chối cãi những thực tại sẽ chẳng bao giờ mất đi cho dù sách giáo khoa lịch sử có bôi đi. Mọi chuyện chúng ta phải đối mặt co thể sẽ không giải quyết được hoàn toàn nhưng không đối mặt nghĩa là chẳng thay đổi được gì ca. Những đứa trẻ ngu ngơ kia sẽ tiếp tục sống ngu ngơ vô tri về quốc gia, dân tộc.

    • @busihuangjin1567
      @busihuangjin1567 Před 2 lety +7

      hoàn toàn đồng ý với ý kiến của bạn, cái tư tưởng phải học và phải giỏi, để đỗ đạt thành đạt được truyền từ thời phong kiến qua nhiều thế hệ, đã ăn sâu vào máu của người miền bắc và miền trung. ngược lại với phần lớn người miền nam, không phải họ không giỏi hay không thông minh, mà đơn giản là họ không có cái áp lực đó. cho nên nếu chống chế rằng vì sự khác biệt tư tưởng văn hóa vùng miền như bạn Trung nói có phần thiếu thuyết phục. có thể với 1 số lĩnh vực như văn, sử, môn xã hội có mức độ ảnh hưởng nhất định. nhưng các môn toán lý hóa, tự nhiên, thì nền giáo dục của Pháp ngày xưa dạy trên toàn quốc, cả bắc trung nam, và sau này sau giải phóng có ảnh hưởng thêm từ Liên Xô - Nga, chỉ có tiến bộ hơn chứ không kém, và nếu đã là người ham học, thì sẽ chẳng lý do gì bỏ lỡ các kiến thức đó cả. lấy ví dụ như Bác Hồ, là 1 người ham học, trong hành trình của mình, không kể là văn hóa hay ngôn ngữ khác biệt, càng phải học hỏi và tìm hiểu kỹ càng hơn. với việc cùng chung 1 ngôn ngữ, 1 bộ chữ viết, mà nói rằng hệ giáo dục vùng miền khác biệt thay đổi nên không học tốt được là 1 điều gì đó rất chống chế khiên cưỡng.

    • @trucnguyen-xd8fe
      @trucnguyen-xd8fe Před 2 lety +5

      @@anhngocvothi1021 dân miền Nam đơn giản hơn. Ko học nổi, ko quá đam mê thì thôi. Ko quá hà khắc với việc học của con cái như miền Bắc và miền Trung

    • @tomylan6879
      @tomylan6879 Před 2 lety +6

      do sức ép của tư duy cũ á, nhiều khi bỏ bớt chuyện đó đi thì nhìn thực tế nhiều thanh niên người bắc như cháu dễ chơi vơi nếu thi trượt, rồi bị shock đến mức trầm cảm vì k đạt được thành tích mình muốn, đơn giản là tư tưởng ở đó dạy chúng cháu học là tất cả, là danh dự gia đình, ít nhất thì cháu thấy người Nam họ thoải mái chuyện học hơn và cho con em họ có quyền lựa chọn cuộc sống của mình hơn. đôi khi rơi vào thất bại đầu đời rồi bị mất phương hướng cũng để lại hậu quả k tốt ạ

  • @SonLe-mf3mq
    @SonLe-mf3mq Před 2 lety

    Sau khi xem video này thì nhấn đăng ký kênh ngay luôn. Respect bạn !

  • @dungluu677
    @dungluu677 Před 2 lety +19

    mình ng Trung sống ở SG 20 năm cũng tiếp xúc với kha khá người giỏi về mặt tri thức đủ vùng miền thì mình thấy nói về kiểu thiên tài - siêu giỏi cả thực hành lẫn lý thuyết thì chỉ có thể là dân "nòi" miền Bắc.
    Người miền Nam thì tính tình phóng khoáng và thường đề cao kiến thức thực tế hơn kiến thức sách vở/bằng cấp nên đi làm thường gặp kiểu ông bỏ học / ko bằng cấp mà đãi ngộ lẫn chức vị đều hơn dân bằng cấp chính qui => điều này cũng có lợi có hại riêng khi mà dân Nam năng động hơn nhưng bảo họ tham gia vô thể chế chính trị hoặc hệ thống quản trị hỗ trợ xã hội thì ít ai muốn. (nhấn mạnh đây ko phải là ích kỷ mà người Nam họ ko thích quản việc người khác - mọi người đều ngang hàng thân ái nhau)
    Dân miền Trung thì chịu khó / chịu khổ vô địch thiên hạ nhưng mà cái tư duy "ngồi phòng lạnh làm việc cho nó sướng" dù lương 3 cọc 3 đồng vẫn ăn sâu trong tiềm thức . Có thể 2 yếu tố địa văn hóa là xứ miền Trung thời trước là xứ lưu đày nên con người ở đây quen chịu khổ và muốn danh vọng khi đã đủ ăn - thứ 2 là vùng đất hàng năm chịu thiên tai nên ng dân thích sự ổn định thay vì bán mặt cho đất bán lưng cho trời . Học vấn thì dân Trung cũng rất đc chú trọng nhưng hơn nữa là họ trọng thành tích (cái này cực kì nặng vì bản thân mình là người trong hoàn cảnh) => tình trạng học vẹt / giáo viên dạy thêm gà bài rất nặng => thành tích học thì khá-giỏi / bằng cấp ổn nhưng ra làm thiếu cái năng động nhanh nhạy của người miền Nam lẫn thiếu luôn tính hệ thống hóa như người miền Bắc
    btw,nói thật mình thấy rất khó so sanh sự giáo dục của vùng này - vùng nọ hay quốc gia này quốc gia nọ vì mỗi kiểu giáo dục sẽ tạo nên những văn hóa - tính cách - trí tuệ con người vô cùng khác biệt . Tạo nên những thứ đặc trưng về ngành nghề cũng như văn hóa của vùng đất đó - ko ai hơn ai - mỗi người giỏi 1 kiểu - mỗi bên có cái thích cái ghét riêng . Mình cũng từng rất toxic về người miền Ngoài (kiểu a dua bảo họ là cocc ) cho tới lúc gặp những người giỏi - rất giỏi thật sự . Hiện mình đang tìm hiểu thêm giáo dục của TQ để tìm hiểu cái hay cái dỡ của họ qua mấy kênh vlog của dhs VN bên ấy .

    • @user-ww5je7bc1b
      @user-ww5je7bc1b Před 2 lety

      Lần sau nói là "người miền Trung" nhé. T tưởng m người Trung Quốc 🤦‍♂️🤦‍♀️🤦

    • @thuyhuynhlehuong5421
      @thuyhuynhlehuong5421 Před 2 lety

      Người miền Bắc chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Đông Á(cạnh tranh, sỹ diện, nề nếp) người miền Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa Đông Nam Á( phóng khoáng, cởi mở, hòa đồng, thích hưởng thụ) chính tư tưởng cạnh tranh đã giúp những các quốc gia Đông Á phát triển rất nhanh , mạnh, theo chiều sâu bền vững ( vì đặt nặng nền móng tri thức)người miền nào thì khi yêu thích một việc gì cũng đều giỏi hết, nhưng người miền Bắc đã yêu gì , kể cả công việc thì yêu kinh khủng, và luôn muốn mình thành người giỏi nhất, còn miền Nam có thích làm đến đâu thì cũng dành nhiều thời gian thích nhiều thứ khác nên bị phân tán sự tập trung hơn , chính vì vậy nếu nói về chuyên môn chuyên ngành thì sẽ gặp nhiều người miền Bắc, hoặc người miền Nam gốc Bắc rất giỏi

    • @thuyhuynhlehuong5421
      @thuyhuynhlehuong5421 Před 2 lety +3

      Người miền Nam thì gần giống Thái Lan hay Malaysia, nền kinh tế sẽ phát triển rất nhanh vì giỏi giao thương buôn bán, là du lịch, dịch vụ, nắm bắt cơ hội phát triển, nhưng khi kinh tế phát triển đến một mức nào đó sẽ dễ bị khựng lại và gặp bẫy thu nhập trung bình. Cái tiến của người miền Bắc có thể chậm nhưng đã tiến thì sẽ tiến chắc và vững hơn , nhưng vì tư duy quá sâu nên dễ dẫn đến bảo thủ, nhưng một khi đã cởi mở thì họ sẽ tiến rất nhanh vì có nền tảng về tri thức và nề nếp rất tốt.

  • @itsleisuretime5604
    @itsleisuretime5604 Před 2 lety +30

    Mình là người Nam, có nhiều bạn người Bắc và người yêu cũng người Bắc đang ở ngoài Bắc nốt. Thực sự cảm thấy khá áp lực hơn trong Nam sao ấy từ học tập đến cuộc sống quá nặng về thành tích và thành công trong công việc lẫn các mối quan hệ trong cuộc sống. Nhưng phong cảnh thiên nhiên ngoài Bắc thì nên thơ và hữu tình hơn trong Nam nhiều khá đáng để sống ở một vùng quê ít người.

    • @SupSupa10
      @SupSupa10 Před 2 lety +4

      Mình cũng có một số nyc là những bạn nữ miền Nam. Thực sự là ngoại trừ văn hóa cộng đồng ra thì bọn mình hợp nhau đến lạ thường bao gồm cả tư duy về giáo dục/ tri thức.

  • @ngocduyenpham6193
    @ngocduyenpham6193 Před 2 lety

    Toi rat thichnhung nguoi tre nhu ban dung vay mot nguoi co van hoa tot phan tich rat logic cam on ban nhieu

  • @hoang8862
    @hoang8862 Před 2 lety +10

    Có một sự thật là sau 75, rất nhiều con em của người thuộc chế độ cũ ko dc cho học đại học. Đó là một thời kỳ đau khổ đến nỗi nhiều người phải vượt biên đi tìm tự do. Âu cũng do vận mệnh quốc gia, sinh ko gặp thời.

    • @user-ck9dj5tr6h
      @user-ck9dj5tr6h Před 11 dny

      Chuẩn ,em họ tui thời điểm năm 80 81 ,học xuất sắc ,thi đại học dư điểm cũng ko được học chỉ vì cha là cảnh sát

    • @nhanlongannguyentrung
      @nhanlongannguyentrung Před hodinou

      ​@@user-ck9dj5tr6hkiến thức thì tranh nhau 0.5 điểm bài thi. Điểm cộng thì lên đến 4-5 điểm.

  • @nhatpham8402
    @nhatpham8402 Před 22 hodinami

    Bạn trẻ mà tư duy rất khoa học, sâu sắc!

  • @nguyenthanhthang19921
    @nguyenthanhthang19921 Před rokem +11

    1... ngày đó dân số toàn miền nam là 16 triệu dân, có gần 3 triệu người làm việc cho chế độ cũ... Và sau năm 75 họ áp dụng chính sách xét lý lịch 3 đời đối với những người Miền Nam, Nghĩa là khi bạn tham gia vào quân đội, hoặc công an, hoặc quan chức...họ sẽ xét lý lịch từ đời ông của bạn trở xuống. Như vậy hơn 1 nửa dân miền Nam bổng dưng sẽ bị thiệt thòi hơn Dân Miền Bắc.... Đó là lý do bạn thấy nhiều ông tỷ phú ở VN hiện tại là người Bắc
    2.... Hệ thống giáo dục hiện tại của Việt Nam được xây dựng theo kiểu Cộng sản Liên Xô,Người Miền Nam trước đó họ không được tiếp xúc với nền giáo dục kiểu đấy,và đương nhiên việc xét duyệt điểm số họ sẽ không bằng
    3.... Sau năm 75, những thành phần tri thức của Miền Nam họ đã vượt Biên sang các nước Tư Bản,Bạn hãy lên mạng tìm xem những nhà khoa học gốc Việt đang làm việc cho Nasa họ là người miền nào nhé. Hoặc có thể bạn sẽ không hề biết đến họ vì họ không phải đang sống ở Việt Nam

  •  Před 2 lety +10

    Mình người sống ở khu vực miền Nam. Rất ấn tượng với điểm số, thành tích học tập và các kết quả thành tích của các bạn miền Bắc.

    • @trangngo6893
      @trangngo6893 Před 2 lety +2

      Họ giỏi điểm số nhưng lí luận xã hội, triết lý sống thì họ không có,gập khuôn bài vỡ từ thế hệ trước. Cho nên người Bắc học cao nhưng vẫn bảo thủ và còn cổ hữu trong quan điểm sống gia đình.

    • @nguyenbao7955
      @nguyenbao7955 Před 2 lety

      Trang Ngo và bọn học kém đạp tất công sức người khác dưới mác tranh luận, đó k phải cách để thuyết phục hay chứng minh điều gì. 5 năm tới Miền Bắc sẽ vượt MN về kinh tế và nhiều mặt.

    • @trangngo6893
      @trangngo6893 Před 2 lety

      @@nguyenbao7955 nếu được cũng mừng cho miền Bắc, nhưng giờ lo chống lụt trước mắt đi . Thời buổi này không phải ai hơn ai mà là thời gian trả nợ những gì Bắc việt đã làm trong quá khứ.

    • @nghi2403
      @nghi2403 Před 2 lety +2

      Có gì mà nể thành tích ? Sống trong Nam nó đã dễ thở hơn rồi, cũng là đi học thêm nhưng cha mẹ trong này vẫn dễ thở hơn, gặp họ hàng có chê này nọ nhưng cha mẹ trong miền Nam vẫn đứng ra bảo vệ con cái mình. Còn ngoài đó mà con cái học kém rồi đi gặp họ hàng, bị chê đi rồi sẽ biết cuộc đời nó tối tăm cỡ nào, ngoài đó cha mẹ trọng sĩ diện, bảo thủ, mà nghe họ hàng chê đi, cha mẹ ngoài đoe không có đứng về phía con mình đâu chuyện họ hàng chê đâu.

    • @Mike-oi2th
      @Mike-oi2th Před rokem +1

      @@nghi2403 đọc cmt ông tôi lại nhớ đến vụ nhảy lầu chung cư ở ngoài đấy. học cái kiểu gì gần 2-3h sáng ông bố vẫn canh thằng bé học, mà có phải học trong phòng riêng tư gì. bàn học gì mà nằm ngay ở phòng khách. còn có cả cái camera quay thẳng vào mặt thằng bé, chẳng khác gì 1 tù nhân vậy.

  • @hongquyen90
    @hongquyen90 Před rokem

    Mình là người miền bắc nè, HSG nhiều năm nè, ủng hộ hoàn toàn ý kiến của Trung.

  • @khanhan6564
    @khanhan6564 Před 2 lety +4

    Quá nể anh, lập luận rõ ràng và nói toát ra được những gì nhiều người có suy nghĩ mơ hồ đến nhưng không biết biểu đạt rõ ràng 👏👏

  • @entvn
    @entvn Před rokem +1

    Mình thấu hiểu điều Trung chia sẽ. Có những thứ không thể nói huỵch toẹt ra trên này nhưng ý tứ trong đó rất xác đáng!

  • @vuhaiduong9878
    @vuhaiduong9878 Před 2 lety +2

    Những video về tâm lý như này cần được ung hộ nhiều hơn, tiếp tục như vậy nha nha Hội Đồng Cừu

  • @khangvonguyengia9422
    @khangvonguyengia9422 Před 2 lety +15

    Kênh HDC phân tích quá hay. Tuy nhiên có một vấn đề tôi muốn phản biện với anh là về chuyện sự du nhập hoàn toàn của nền giáo dục Nga, tôi không nghĩ đó là "hoàn toàn" đâu ạ. Luận điểm của anh hoàn toàn đúng, tôi không thể bác bỏ, nhưng một phần người Trung - Bắc giỏi hơn người Nam là do tư tưởng Khổng Nho và sự hiếu học (đôi khi là hiếu học trong bắt buộc) của họ (có nhiều cmt khác nói hay hơn tôi, nên tôi không dám múa rìu). Tôi là người miền Tây, cho đến bây giờ mà vẫn còn nhìn thấy các bậc phụ huynh kiểu "thôi, học chi cho lắm rồi cũng thất nghiệp như ai", tư tưởng ấy đang dần được gỡ bỏ nhưng không phải là chuyện của 1 2 thế hệ là xong

  • @anhhaophilos
    @anhhaophilos Před rokem +12

    Kinh nghiệm cá nhân mình nhé, mình sinh năm 80 ở Nhatrang. Lúc học lớp 3-4 mình đã bắt đầu hình thành nên một thiên kiến chính trị cá nhân rồi, lúc đó vẫn nhớ trong mỗi bài kiểm tra Tập Làm Văn học trò tụi mình ở kết luận đều không nhớ tại sao lại phải ghi một cách máy móc lớn lên nào "xây dựng XHCN, bảo vệ TQ...", nhưng cũng chính lúc đó mình cảm thấy có gì đó dối trá và bản thân mình tự chống lại và có thái độ phản kháng, mình ghét những thơ văn nào Tố Hữu, HCM... mình cho rằng nó không đáng tiếp thu nên mình ít khi chép bài và học bài, ghét những cách viết phiên âm trong môn hóa học nên mình rất mâu thuẫn giữa việc tiếp thu hay không tiếp thu và dĩ nhiên là kết quả học tập mình rất tệ vì sự phản bác tiếp thu nền giáo dục XHCN. Nhưng những môn đòi hỏi những kiến thức rộng lớn bên ngoài thì mình vượt trội so với bạn bè vì mình rất thích đọc sách báo. Không phải mình biện minh vì cha chú mình đều là những có học thức nhất định trong nền gd VNCH cho nên nếu mình chịu học thì mình sẽ không tệ. Sự phản kháng hệ thống giáo dục là có thật mà chính cá nhân mình trải nghiệm.

  • @dqs168
    @dqs168 Před 2 lety

    Những phân tích và nhận xét của bạn rất sâu sắc và xác đáng!!

  • @ChuongNguyen-mk8zc
    @ChuongNguyen-mk8zc Před 4 dny

    Tôi cho rằng bản tính người miền bắc họ có sự ganh đua hơn thua và họ cũng cần cù hơn do cuộc sống trước kia rất khó khăn , cũng vậy mà họ có quyết tâm cao hơn ,khi học họ cũng chịu cày hơn . Người miền nam và trong miền nam đa số họ sống thong thả thoải mái hơn và cũng vì thế sự quyết tâm không cao bằng dẫn đến không chịu khó cày bằng , cách đây 20 năm , tôi đã gặp một số em học sinh hết 12 vào miền nam đi làm công nhân xí nghiệp nói là làm kiếm tiền để về quê đi thi đại học mấy em đó làm một tháng chỉ được 7 trăm ngàn nhưng vẫn gửi khoảng 300 - 350 ngàn về cho mẹ giữ , còn lại lo chi phí ăn ở , các em đó không hút thuốc , không uống cà phê hay nước ngọt vì tiết kiệm , chúng tôi mướn một phòng trọ và nấu nướng ăn uốn chung như một gia đình , tôi rất quý các em vì ý chí vượt khó của các em đó .

  • @pttran7712
    @pttran7712 Před 2 lety +2

    Câu chốt của e rất hay :”Nhận thức đó không nên tiếp tục tồn tại hay duy trì”.

  • @angphongtran4517
    @angphongtran4517 Před rokem

    Đọc chủ đề này, làm tôi lại nhớ đến câu thời phong kiến. Về hai vị quan có tài nhưng suốt ngày chê bai nhau khi có một ông có chức vị cao hơn. Và vì bị chê nên tự ái. Ông kia liền bỏ chức quan và thi lại và lại đỗ học vị cao hơn. Và sau nhờ nỗ lực nên hai ông đều đỗ chức vị cao. Tất mặt xấu ở đây chính sự ganh ghét nhau. Còn mặt tốt thì là việc thành tựu của mỗi ông.

  • @jerryvu6693
    @jerryvu6693 Před 2 lety +1

    nếu có thể bấm 1 triệu like anh sẽ bấm cho em. Thank you so much for your video

  • @antonytran229
    @antonytran229 Před 2 lety +28

    Mình k đồng ý với quan điểm nói học sinh miền Bắc học giỏi hơn học sinh miền Nam . Chúng ta k nên tuyệt đối hóa điều gì cả, tất cả chỉ là sự tương đối .Đừng nhìn 1 vài hiện tượng mà đánh giá toàn bộ bản chất . Ở đây có 1 phần ảnh hưởng rất lớn về văn hóa . Miền Bắc ảnh hưởng nặng nề bởi Nho Giáo, từ thời Lê, Nguyễn . Nho Giáo đề cao nặng nề sự chăm chỉ, cần cù, kiên trì, nghị lực vươn lên .Nhất là văn hóa học, thi để làm quan, coi trọng bằng cấp .Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, VN ảnh hưởng nặng nề bởi Nho giáo nên các cuộc thi đại học, cạnh tranh rất khốc liệt .Miền Bắc nặng nề chuyện thi cử, vào đại học có thể thay đổi được hoàn cảnh gia đình, nhà nghèo cũng được, nhưng con phải học giỏi, phụ huynh gặp nhau là khoe con cái học trường nọ trường kia. Còn miền Nam giường như mik thấy k coi trọng chuyện thi cử như miền Bắc. Học như thế nào cũng được nhưng mai sau phải giàu .

    •  Před 2 lety +2

      Mình người miền Nam. Ở chỗ mình ai cũng công nhận rằng học sinh miền Bắc học giỏi hơn miền Nam mà. Mà số liệu và thông tin cũng đã chỉ ra như vậy. Còn về làm việc thì cứ vào miền Nam thử sức coi ai làm hơn ai sẽ biết.

    • @thamthanhthu1895
      @thamthanhthu1895 Před 2 lety +2

      Đúng là k phải giỏi hơn, mà chú trọng việc học tập hơn thôi.

  • @luci6799
    @luci6799 Před 3 dny

    Cảm ơn góc nhìn của bạn, và cũng đồng tình một phần quan điểm của bạn là có thể là do nền tảng giáo dục sau 1975, tuy nhiên tôi lại cho rằng nó còn liên quan đến văn hoá và tinh thần hiếu học của Bắc bộ, xét về yếu tố lịch sử ở Bắc bộ đã có rất nhiều làng hiếu học, nơi đó họ có truyền thống lâu đời coi học tập và khoa cử như là một thước đo xã hội. Bản thân yếu tố địa lý cũng cần xem xét, khu vực Bắc bộ đất chặt người đông nên việc kinh tế tiểu nông truyền thống cũng đã là nguồn cơn thúc đẩy họ phải học tập để vươn ra điều này đặc biệt đúng với vùng Bắc trung bộ Nghệ An, Hà Tĩnh nơi có địa lý khí hậu khắc nhiệt. Ở phía Nam họ được ưu đãi hơn, kinh tế truyền thống trong đó như nông nghiệp và đánh bắt thuận tiện hơn nhờ nguồn tài nguyên tự nhiên về đất đai màu mỡ, lại rộng rãi nên họ không cần phải quá lỗ lực trong việc đầu tư vào giáo dục, sự dễ dãi trong canh tác và kinh tế nên họ cũng thoáng hơn, tính cách mở hơn và có tinh thần nghĩa hiệp tài tử. Điểm tôi đồng tình với chủ kênh là không có truyện ai thông minh hơn ai tất cả là do lỗ lực và nguồn cơn hình thành lên lỗ lực trong một vài lĩnh vực mà thôi. Cái tôi không hoàn toàn đồng tình là nền giáo dục chỉ áp dụng khi mà thế f1 sau 1975 thì còn tương đối hợp lý chứ từ f2 trở đi họ đâu còn nhận được tác động bởi dấu tích của nền GD chế độ VNCH nữa đâu.

  • @baonguyen-grad.admincompar6254

    Cảm ơn em. Em nên có 1 bài tường trình về việc tại sao nền văn hoá miền Nam Việt Nam lại bị thủ tiêu hoàn toàn và hình thức xoá bỏ nó như thế nào? Tại sao Tần Thuỷ Hoàng sau khi gồm thâu lục quốc lại đi đốt hết sách và chôn học trò?... Tại sao người miền Nam trong nước luôn bị lép vé, đè bẹp nhưng mà người miền Nam ở hải ngoại luôn thành công rực rỡ ở các quốc gia tự do?

    • @duongthien9420
      @duongthien9420 Před 2 lety +47

      Xin chào bạn, mình cũng là một người bình luận dạo trên youtube có quan tâm các vấn đề của Hội đồng cừu tiếp nhận và bản thân mình tự nhận có thẩm quyền giải thích vấn đề bạn đang quan tâm nên mình mạo muội đưa ra một góc nhìn cá nhân về vấn đề bạn đang khúc mắc. Mình cũng chỉ làm một người trẻ, kiến thức lịch sử của mình về miền nam rất ít cho đến khi mình có đọc một vài bài viết của tổ chức Tập Hợp Dân chủ Đa Nguyên mình xin phép được trình bày như sau:
      Sau khi chiếm đóng hoàn toàn miền nam sau 1975, chính quyền miền Bắc đã ngay lập tức thay thế và trám chỗ các vị trí quyền lực trống tại miền nam, đồng thời thi hành một loạt các chính sách tàn bạo nhằm "cải tạo" tư duy của những người không may chưa thoát khỏi miền nam khi chính quyền tổng thống Trần Văn Hương của Việt Nam Cộng Hoà đầu hàng chính quyền cộng sản. Nguồn tư bản văn hoá lúc này tại miền nam bị phá huỷ nặng nề do sự kiểm soát tư tưởng dân chúng gắt gao của chính quyền mới tiếp quản, dễ thấy nhất là những ngôn từ phổ biến tại miền Nam Việt Nam như: phi trường, quái xế, sức mấy, thuổng (ăn cắp), bỏ đi Tám, cà chớn, nâng bi (nịnh nọt, hối lội), ngồi đồng (ngồi cà kê, giết thời gian)... bị bóp méo cho theo nghĩa hiểu của người miền Bắc hoặc những từ lóng miền nam đó đã bị bách hại mà trở nên biến mất dần và xa lạ với người trẻ hiện nay. Khi mà đã đánh vào được điểm yếu nhất của một nền văn hoá là giáo dục thì việc thủ tiêu hoàn toàn nền văn hoá cố hữu tại nơi đó chỉ còn phụ thuộc vào yếu tố thời gian.
      Khác với thời kì nước ta bị ngàn năm đô hộ phương Bắc, thời kì xác lập lại nền văn hoá diễn ra tại miền Nam khốc liệt hơn nhiều bởi lẽ thời kì nước ta bị phương Bắc đô hộ thì giao thông chưa phát triển, Giao Chỉ (cách người Hán gọi nước ta như là một tỉnh) theo người Hán là một tỉnh xa, khó đem binh đàn áp, trường học chỉ được dùng để giáo dục một cách hạn chế trong dân gian nên tác dụng là ngoài giữ được tiếng nói và văn hoá thì người Việt thời đó còn Việt hoá nhiều từ Hán. Trường hợp người Việt thành công trong việc chống đồng hoá phương Bắc chứng tỏ vốn tư bản của nền văn hoá Việt rất mạnh, thậm chí nó còn quay lại tác động đến các tỉnh phía nam Trung Quốc như Vân Nam, Quảng Tây (khu tự trị của người Choang, có nền văn hoá khá tương đồng với các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam) , hệ quả là các dân tộc đang sinh sống tại tỉnh Vân Nam nói tiếng Quan Thoại như người Bắc Kinh nhưng âm tiết lại có phần khác nên người Bắc Kinh không thể hiểu được vì âm tiết đó tương đồng với người Việt. Trở lại vấn đề Việt Nam Cộng hoà thì chính quyền miền Bắc không những cải tạo giáo dục tại miền Nam mà còn tập trung đưa các môn tư tưởng vào trong học đường ngay từ khi những đứa trẻ vừa biết đọc, không ngẫu nhiên mà Lenin nói rằng: "Hãy đưa tôi một đứa con nít, trong 8 năm nó sẽ trở thành một người Bolshevik mãi mãi" câu nói đó như là một tuyên ngôn giáo dục của các chế độ cộng sản, với phương châm giáo dục ra một tầng lớp chỉ phục vụ cho chính quyền.
      Về vấn đề tại sao học sinh miền Nam Việt Nam đã bị cải tạo giáo dục nhưng lại có khả năng học tập tại các nước phát triển cao hơn học sinh miền bắc thì cách giải thích lại nằm ở vốn văn hoá. Hai mươi năm sống dưới một chính quyền dân chủ tật nguyền đầy tham nhũng như Việt Nam cộng hoà có thể khiến đồng bào miền Nam căm ghét nhưng chí ít họ đã hưởng được hầu hết quyền con người được ghi trong Tuyên ngôn phổ cập nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights), xin nhấn mạnh là "phổ cập" hay phổ thông chứ không phải là "tuyên ngôn quốc tế nhân quyền", nếu hiểu theo nghĩa thứ hai rất tai hại vì tuyên ngôn sẽ được hiểu là chỉ được áp dụng cho quốc tế chứ không phải cho Việt Nam, điều đó sẽ hình thành tâm lý bài bác các quyền con người tự nhiên phải được hương từ khi sinh ra. Nói về những điều được quốc tế coi là phổ cập tức là phải được các chính quyền chấp hành và thi hành nếu đã kí thoả thuận đồng ý thì chính quyền Miền Nam tốt thủ tốt hơn nhiều chính quyền hàng xóm dù rằng tỷ lệ đào ngũ tại miền Nam lên đến 10% - một nguyên nhân gián tiếp dẫn đến thua trận. Điều mà tôi muốn nhấn mạnh ở đây là nền văn hoá miền nam đã có thời kì được tiếp xúc các quyền cơ bản nhất được cả cộng đồng quốc tế công nhận nên các giáo dục trẻ em tại các gia đình ở đây không giáo điều như miền Bắc, tư duy khai phóng chính là nguyên nhân chính khiến các học sinh miền Nam thành đạt tại xứ người nhiều hơn các học sinh được thừa hưởng nền giáo dục xơ cứng tại miền Bắc là như vậy, trong khi đó ta có thể thấy học sinh miền Bắc đa phần thành công khi làm việc trong bộ máy công quyền của thể chế cộng sản.
      Còn việc Tần Thuỷ Hoàng đốt sách thì đơn giản ông ta sợ việc hấp thụ kiến thức có thể làm cho chính quyền của bản thân lung lay và dễ thực hiện chính sách ngu dân hơn, trong lịch sử không hiếm các quan đại thần chủ động soán ngôi. Vì comment dài quá và vấn đề về Tần Thuỷ Hoàng hiện nay còn nhiều tranh cãi nên tôi chỉ khái quát mà không đi vào chi tiết, cảm ơn bạn đã đọc comment này của tôi.
      Thân ái.

    • @kemmuadong
      @kemmuadong Před 2 lety

      @@duongthien9420 bạn giải thích hay quá. Bạn có thể trích nguồn bài viết của "Tập hợp dân chủ đa nguyên" luôn được không? Cảm ơn bạn.

    • @thanhthienduongho3866
      @thanhthienduongho3866 Před 2 lety +1

      @@kemmuadong bạn Dương có báo lại với mình là không thể phản hồi được bình luận của bạn nên mình thay mặt bạn ấy trả lời.
      Tên bài là "Một suy nghĩ về ngày 30 tháng 4 (TL 115) (Nguyễn Gia Kiểng)". Bạn có thể lên trên trang fanpage của Tập hợp Dân chủ Đa nguyên để tìm bài viết. Cảm ơn bạn đã dành thời gian quan tâm đến tổ chức, thân ái.

    • @trongnghianguyen8773
      @trongnghianguyen8773 Před 2 lety

      Về phần của Tần Thủy Hoàng, thời này nho học chưa phải quốc học, sách bị đốt là sách nho , các sách pháp trị và các tư tưởng khác thời bách gia vẫn còn nguyên, đơn giản vì a Chính coi tư tưởng Khổng là tư tưởng bọn mưu phản
      Tương tự, chôn học sinh là chôn mấy thằng mưu phản giống sinh viên học sinh Hong Kong đó
      Khoan bàn đúng sai, nguyên do là vậy

    • @duongthien9420
      @duongthien9420 Před 2 lety +4

      @@tuandaihiep71 à, bạn đang đánh đồng hai giai cấp rồi. Ở đây tôi chỉ quan tâm đến giai cấp tiểu tư sản và tầng lớp trung lưu thôi. Còn về việc họ không muốn về nước thì đó là vì tư duy của họ hoặc của người Việt trong nước. Người Việt rất buồn cười, ăn bám cha mẹ, biển thủ hàng tỷ của công ty, hối lộ, mua chức mua quyền, tham nhũng... thì bạn bè, bà con họ hàng đều dựa hơi mà ca ngợi, chứ nếu mà nói tự chủ kinh tế bằng nghề nghiệp chân chính thì chê này chê nọ. Người Việt thà thất nghiệp còn hơn làm nghề tầm thấp! Đó là tư duy khiến cho dân tộc này mãi mãi vẫn không thể vươn lên được. Thiết nghĩ các bạn nên nhìn dưới góc độ học thuật nhiều hơn là cảm tính.

  • @minhkhoi7925
    @minhkhoi7925 Před 2 lety

    Cảm ơn bạn đã giới thiệu những kiến thức rất mới lạ

  • @hanguyenvungoc1887
    @hanguyenvungoc1887 Před rokem

    Quay trở lại video này sau khi đọc bài viết của anh Trung về Chat GPT thấy thật thấm thía. Thanks!

  • @nikoolaii
    @nikoolaii Před 2 lety +6

    Ở xã hội VN hiện nay nếu dựa trên số tài sản hay bằng cấp để đánh giá sự tài giỏi của ai đó thì quá là thiển cận

  • @quang-vinhpham3733
    @quang-vinhpham3733 Před 2 lety +2

    Chửi hay : "Sai lầm về mặt nhận thức -lý luận - đạo đức". Bén thật.

    • @thaiz6666
      @thaiz6666 Před 4 dny

      Hđc theo mình họ có suy nghĩ độc lập và tôn trọng sự khác biệt đây mới là đẳng cấp trẻ mà rất giỏi rất nghưỡng mộ HỘI ĐỒNG CỪU

  • @quangsinh87
    @quangsinh87 Před 2 lety +2

    Hay quá bạn 👍. Mình là người miền bắc đó 😁

  • @tieulaonhan6392
    @tieulaonhan6392 Před rokem +2

    lâu lâu đào mộ lên coi lại.
    coi lần 2 đào ra thêm được một vấn đề giỏi.
    bản thân cái câu 'học sinh miền Bắc giỏi hơn học sinh miền Nam' vốn đã phi logic khi nó vơ đũa cả nắm về chữ 'giỏi'.
    trước không nói có nghiên cứu số liệu cụ thể nào ủng hộ vấn đề này không, chỉ nói nghiên cứu làm sao cho xác đáng cũng là cả một vấn đề.
    thế nào là giỏi (toán? khoa học tự nhiên? khoa học xã hội? siêng năng? nghệ thuật? sáng tạo? tư duy chủ động? năng lực vận dụng? năng lực cảm thông? sức khỏe rèn luyện?)
    giỏi có 1 vạn loại giỏi, không phải cứ sinh viên thi nghiễm nhiên giỏi hơn học sinh phổ thông chứ đừng nói là người nơi này nhìn chung giỏi hơn người nơi kia.
    đồng ý là ở những hoàn cảnh nhất định sẽ dễ rèn luyện nên những tính cách trội nhất định ví dụ như Bắc Trung Bộ đất đai nhiều thiên tai kém màu mỡ (nói chung là đất nghèo), thì người dân càng có cơ hội (hoặc có lẽ là bị hoàn cảnh ép buộc) rèn luyện sự chịu khó, cần cù.
    nhưng đối trọng lại, ở những nơi mà thiên nhiên trù phú như miền nam (vài thế kỷ trước đây, bây giờ khó nói) thì người dân thường có khuynh hướng vô tư rộng lượng, dễ cho dễ tặng.
    những dạng tính cách này có tích cực, có tiêu cực tùy trường hợp nhưng không thể đại diện cho từ 'giỏi' được.
    nhân vật đăng cái post phân biệt học sinh Nam Bắc trong video không trực tiếp nói câu 'học sinh miền Bắc giỏi hơn học sinh miền Nam', nhưng việc người post cho rằng học sinh miền Nam 'học ít, chơi nhiều, kiến thức không bằng' cũng phần nào nói lên quan điểm thiên kiến về chữ 'giỏi'.
    chơi không thể giỏi sao? nghe qua Chim Sẻ Đi Nắng sao?
    chơi không tăng trưởng kiến thức sao? điều đó còn tùy vào cách bạn chơi, và nếu như khi chơi mà bạn không học được gì thì chưa chắc bạn sẽ thực sự học được gì khi ngồi vào bàn mở tập ra và đọc như vẹt.

  • @hainh7151
    @hainh7151 Před 2 lety

    Video clip của bạn phản biện rất hay luận điểm bạn đưa ra cũng rất thú vị. Mình chỉ muốn ghóp ý là bạn nên thu âm bằng mic để chất lượng âm thanh to rỏ hơn ấy. Âm thanh video nhỏ quaaa

  • @anvinhtran9603
    @anvinhtran9603 Před 2 lety

    Hay quá em. Cám ơn em rất nhiều!

  • @nguyenhoangtuananh9993
    @nguyenhoangtuananh9993 Před 2 lety +1

    :v mới phát hiện ra kênh. Cảm ơn bạn

  • @mongphudu5493
    @mongphudu5493 Před dnem +1

    "học sinh miền Bắc giỏi hơn học sinh miền Nam" đây là một câu tẩy não nhằm định hướng để người ta tin rằng điều đó là đúng và mục tiêu cuối cùng của câu nói này là " tổng bí thư phải là dân miền Bắc", chứ học sinh giỏi hay không tùy thuộc vào nền giáo dục chứ không phải là do con người

  • @tungduy1246
    @tungduy1246 Před 2 lety +12

    điều mình hay thắc mắc là tại sao nền giáo dục và xã hội của các nước á đông luôn đặt nặng thành tích lên học sinh nhưng những giá trị về khoa học và công nghệ mới chỉ xuất hiện gần đây và vẫn còn rất ít so với phương tây, nhưng người phương tây học sinh lại ko bị đè nặng các áp lực về học tập và họ lại tạo ra rất nhiều các sản phẩm phục vụ cho đời sống văn minh ngày nay điều gì đã tạo nên sự khác biệt lớn như vậy

    • @MrLonelyCHUONG
      @MrLonelyCHUONG Před rokem

      Nói theo gốc độ IT thì người á đông họ xem trọng UI hơn là UX.

    • @sunji558
      @sunji558 Před měsícem

      Không có tiền tất nhiên phải học hỏi
      Đức nhật cực kỳ áp lực nhé
      Mỹ thì họ giàu có sẵn sàng bỏ tiền để thuê người tài trên khắp thế giới làm cho họ.
      Thoải mái như miền nam vậy mới ko nổi 1 tỷ phú, doanh nghiệp nên hồn ... Thái Lan là đích đến

    • @anphucanloc422
      @anphucanloc422 Před 3 dny

      @@sunji558 bạn cho rằng người giàu trên sàn ck là giàu nhất VN là sai rồi!

  • @CastMapper
    @CastMapper Před 2 dny

    Video nội dung hay. Hết sức hay luôn!
    Tôi không còn gì bàn cãi với kênh về nội dung nên chỉ nói theo kiểu thiển cận (nói rõ là thiển cận rồi nha), là một người miền Tây (Tây Nam Bộ), tui thấy chuyện miền Bắc và miền Trung có tự hào và thậm chí có thái quá cũng có cái lý của nó
    (thái quá theo kiểu là làm như thể thống kê nhân tài có số đông là Hà Nội, Nam Định v.v là y như rằng bản thân họ cũng giỏi ngang với các tài năng ấy, bệnh "trộm hương" này thì người VN đều có hết, cứ ai giỏi là tung hô họ để thấy mình cũng thơm lây vì điểm chung là cùng 1 vùng, cùng 1 nước)
    Nếu nói miền Tây mà so được với miền Bắc thì mới sai.
    Nhắc lại là thiển cận cá nhân thôi:
    - Các bạn HN của tôi đều xem bản thân là con người trí thức nhờ vào nơi họ sinh ra (định vị bản thân qua địa lý & danh tiếng của người khác), và mang cái nếp nghĩ tự hào mình là người miền Bắc hay thậm chí là dân thủ đô thì trong mình có cái gì đó xuất chúng. Dĩ nhiên trong quan hệ với nhau thì ta đều biết trẻ trâu ngoài bắc tạt đầu xe chặn ô tô thế nào rồi, nhưng khi tiếp xúc các tỉnh thành, khu vực với nhau thì ai cũng nảy sinh trong lòng cái "khệnh khạng".
    Mang trong người cái nếp nghĩ khiến họ vô hình cả thấy bản thân có tiền đề và trách nhiệm phải học giỏi khi phát sinh tiếp xúc với miền khác.
    Có những bạn nhỏ miền Bắc hỏi tôi một số điều, họ là những bạn trẻ sinh sau 2005, nhưng thái độ "tự hào thái quá" trước một người miền Tây, là tôi, cao cao tại thượng thấy rõ: thứ nhất về trình độ thì một học sinh phổ thông miền Bắc như họ, đi hỏi một người có chuyên môn, mà thái độ hơi... láo, chỉ biết điều khi thấy tôi thực sự giỏi hơn, lý giải ngọn ngành các bài học (mà đây chỉ là đại cương ngành thôi, tôi rất chắc thầy cô họ cũng hiểu nhưng không có điều kiện nói trong chương trình học, vì lúc tôi học nhà trường mới tiến sĩ đại học quốc gia, các viện lớn ở miền Bắc vào dạy đàng hoàng, thầy cô họ dạy chúng tôi chẳng lẽ không dạy họ?) hoặc gv của họ quá tập trung vào mặt thực dụng của việc học làm giáo viên mà bỏ qua các vấn đề bản chất); một học sinh phổ thông tuy dạ thưa với người tuổi chú bác mà thái độ không tin là người ta biết hơn mình (tôi hệ nghề, không phải hệ đào tạo);
    Họ, tức những đứa nhóc, còn tự tin sửa từ ngữ miền Nam của tôi dù bản thân họ cũng trọ trẹ chứ chẳng phải HN gốc đâu, không ý thức được sơ đẳng về văn hóa (ở bình diện là hiện tượng xã hội, chứ không phải nói văn hóa họ kém) -> những cái này là sức ép, hễ thấy ai miền Nam mà cùng tuổi hay "cùng chạng" là phải cố hơn người ta mới chịu. Cái này không phải con gà tức nhau tiếng gáy, mà là con voi không nhường con cọp.
    Thấy họ tự tin hão về vị thế của họ, tôi hỏi họ có biết "người Bắc 54" không? Ý là để hỏi nó có biết một lượng lớn người cũng "chung quê" với mấy nhóc giờ ở đâu không thôi. Tôi ngạc nhiên là chỉ một câu hỏi đơn giản vậy thôi mà các nhóc tì tra google thấy đụng tới chính trị và ngoài sách vở là lật đật giảy nảy như "đĩa phải vôi", dù trước đó tự nó khen Điện Biên Phủ (chắc đang là chủ điểm môn Sử), mà kết quả là hiệp ước Geneva thì không biết chuyện di chuyển 2 miền Nam Bắc, cán bộ và bộ đội trong Nam ra Bắc, dân Bắc thì tháo chạy vào Nam.
    Mà sẵn nó múa môi về ĐBP, tôi hỏi có thầy cô nào nói cho biết nó đánh dấu việc Pháp luôn mơ ước đánh tay đôi với VN nên mới lập căn cứ đó, nhưng khi VN thực sự đánh kiểu trận địa với quân đội chính quy (tiền thân chỉ là một nhóm nhỏ làm tuyên truyền, du kích), là kết quả của các đợt tập dượt như Xô-Viết Nghệ-Tĩnh không? Nghe quá lạ lẫm - toàn học vẹt!
    Hỏi về thời Pháp thuộc, Tuấn chàng trai nước Việt chưa đọc (mà tôi cho rằng đóng góp quan trọng nhất về mặt nhận định văn hóa là chỗ sách viết, người Pháp tỏ ra thượng đẳng nhưng họ chẳng yêu cầu thượng đẳng về câu chữ, tự người Việt gọi họ là "quan thầy" và những từ rất kêu).
    Thời xa vắng của Lê Lựu cũng chưa từng nghe thầy cô nói; Vũ Trọng Phụng "hận đời" ở chỗ nào không biết, mấy nhóc tưởng Số Đỏ là kiểu truyện anh hùng, đọc để biết cốt truyệt gay cấn như theo dõi phim điện ảnh, đến thế là cùng rồi!
    Tôi nghĩ mà tội, nếu mà họ không biết cách nhìn rộng ra thì người sống trên đời mà so nhau kiểu đó, gặp người có tư duy cao hơn họ cười cho cái thói trọc phú về văn hóa.
    Ngược lại, những người miền Bắc, Trung, đi nhiều biết nhiều, học giỏi, có kinh nghiệm, họ cư xử rất khác và đáng mến lắm. Nên không thể đặt vấn đề Bắc Trung Nam, mà là tư duy của một số nhóm thế nào thôi.
    - Các bạn miền Trung (à, nể bạn bè miền Trung nhất! Họ cũng có hoàn cảnh khổ cực như dân miền Tây chốn heo hút, nhưng ý chí lại khác) thì trước hết là họ nói đời sống miền quê cơ cực, lũ ngập là bình thường, ra đồng làm đói không có hột cơm là bình thường, họ nghĩ chỉ có học mới thoát nghèo, học có khó ví như thồ bao gạo nặng mà đi giữa trời nắng họ cũng làm, cái này với các bạn miền Trung của tôi là miễn tranh cãi, không có chuyện học vì một lý do thơ mộng nào hết, còn miền Nam này giờ từ quê cho tới đô thị đều là gà công nghiệp, sợ nắng chiếu, sợ gió lùa.
    - Những vùng lâu giờ chậm về giáo dục ở miền Tây, có những cha mẹ coi rằng dân chỗ họ là không có gen học (nói nhẹ lắm rồi đó). Tôi điếng người khi biết giờ này còn có người miền Tây nghĩ cái kiểu đó. Với cái nhận thức vậy thì tiềm thức của họ đưa ra các quyết định về giáo dục cho con rất tối:
    1/ học biết chữ là được -> khi nó không học hay đàn đúm với tụi dốt đặc thì không cản. Con nít không biết gì, trách nhiệm của người lớn là dạy cho hiểu, không phải là bỏ rồi sau này nói với công an câu đó.
    2/ nhiều người tôi gặp "mục tiêu" của họ rất thấp, (nhưng cũng không phải dễ, vì ở vị trí của họ vậy là cao rồi, vì tầm nhìn của họ chỉ có vậy thôi) học vô được cấp 3 LÀ MỪNG RỒI; học hết cấp 3 cũng tạm rồi, học nghề; vô được đại học trường công học phí thấp LÀ TỐT LẮM RỒI -> ý chí đâu mà ganh đua, học với tư tưởng đó thì học gạo cho xong chứ gì
    3/ 2 cái tư duy trên + thêm hướng tiếp cận của giáo dục hiện nay không chú trọng thực tiễn, mà dùng phương thức sàng lọc cũ rích mấy trăm năm khoa cữ, tức là cứ giải được đề khó là giỏi, chọn thế thì đứa nào 10/10 là giỏi (bởi ở Mỹ mới cho rằng người Châu Á là giỏi toán, thực ra cái gây ra "ấn tượng" đó là sản phẩm nhân tạo của nền giáo dục sàng lọc hàng loạt), nhưng gạt hết những ai không theo được cách sàng lọc công nghiệp ấy -> học không chú trọng phần Ý NGHĨA nữa.
    Riêng môn Văn dạy thật là như cái quần què chứ!
    Tôi không nói gì chuyện tranh cãi ai giỏi ai giở, mà là nề nếp tư duy rất ảnh hưởng tới giáo dục và con đường của mỗi người. Dù có ở đâu, người ở đâu, thì rào cản tư duy sẽ cản trở mỗi người theo mỗi cách khác nhau.
    Cái tư duy mới là cái phải phê phán, tư duy lùn nó bó buộc từng con người chứ không riêng ở đâu cả.
    Hãy có lúc nhìn lại mình để thấy đâu là mình, đâu là dán nhãn, có cái gì mình nên nghĩ khác, làm khác đi không.

    • @nhanlongannguyentrung
      @nhanlongannguyentrung Před hodinou

      Lần đầu tiên đọc hết cmt dài như thế này. Nhận xét cá nhân : một người miền Bắc thể hiện ra cho mình thấy 10 thì mình chỉ đánh giá 7 -8 , một người miền Nam thể hiện cho mình thấy 8 thì mình tin họ có thể làm đến 10.

  • @dongtam4299
    @dongtam4299 Před 2 lety +1

    thực sự cám ơn Trung, mình cũng đã từng có suy nghĩ như vậy và xem video của Trung mình cũng có sự thấu hiểu hơn và thay đổi quan điểm. Nhưng mình có 1 câu hỏi là với cách giải thích như vậy có thể phù hợp với những người trẻ ở thế hệ những năm 7x, 8x, 9x... nhưng các thế hệ sau này thì sao, có sự chênh lệch nữa hay không và nếu có thì lý do là gì?

  • @VanNguyenVan-el1ib
    @VanNguyenVan-el1ib Před 5 dny

    Bạn trẻ mà lập luận và biểu đạt rất tốt, thanks

  • @phuchung8521
    @phuchung8521 Před 2 lety +1

    Cảm ơn em đã chia sẻ!

  • @KimNgan-rc2he
    @KimNgan-rc2he Před 2 lety +1

    K bit bạn này bnhiu tuổi mà giỏi quá, giải thích vấn đề hợp lý và dễ hiểu.

  • @Marcus-dl7pb
    @Marcus-dl7pb Před 2 lety

    chời ơi hay quá anh ơi, cả một bầu trời kiến thức

  • @inhhaiNguyen-cu8ov
    @inhhaiNguyen-cu8ov Před 2 dny +3

    Nói thật nhé, tôi người miền trung, nhưng phải thừa nhận người nam chế độ củ rất giỏi...sau giải phóng bị chảy máu chất xám, trí thức đi hết..bây giờ mới phục hồi từ từ!

    • @bichthuynguyen3142
      @bichthuynguyen3142 Před dnem

      Ở đâu cũng có người nọ người kia bạn à. Đúng là người miền Bắc, người miền Trung học chăm chỉ hơn, nhưng không thể đánh đồng theo vùng miền về mặt trí tuệ. Bác mười Lũy người Nam Bộ đã chống nghiêng, chống sụt lún, năng nhà, dời nhà mà các ông kỹ sư thậm chí tiến sỹ có làm được đâu. thực dân Pháp đã chia cắt đất nước ta để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc nếu không ý thúc được điều này thì cho đến tận ngày nay vẫn có những người có tư duy vùng miền như thế. Hiện nay việc gây bấn ổn để tạo nên những xung đột giữa các sắc tộc, chia rẽ các dân tộc để làm bùng nổ các cuộc xung đột nhằm tiêu thụ vũ khí đem lại lợi nhuận khổng lồ cho những người có cổ phần trong các công ty đầu tư.

  • @kranzzy6178
    @kranzzy6178 Před 2 lety +4

    A ơi a để mic to hơn được không ạ
    Vì mọi từ ngữ của a nó quá quý giá và e muốn nghe rõ nó :((

  • @namky9011
    @namky9011 Před rokem

    Hay và thuyết phục quá bạn ơi!

  • @jasonc_nguyen9113
    @jasonc_nguyen9113 Před 2 lety +2

    Kinh tế khu vực nào đóng góp nhiều nhất cho sự phát triển toàn xã hội???

  • @hieung6851
    @hieung6851 Před rokem +2

    Một thuyết âm mưu của mình từ những ngày đầu bước vào đại học. Các môn chính trị bắt buộc (triết học mác lê nin, tư tưởng hcm, ls đảng cs) dạy ở phần đầu chương trình đại học nhằm tạo ra như một rào cản với những thành phần sinh viên mang quan điểm đối lập, từ đó cản trở họ phát triển trên con đường học thuật và sự nghiệp sau này. Một thao tác chọn lọc nhân tạo quy mô xã hội

  • @cooperelpero
    @cooperelpero Před 2 lety +74

    Văn hóa địa phương mang nặng tư tưởng khổng nho, cha mẹ buộc con cái phải thi đua học theo lối từ chương, cộng thêm sự giúp sức hệ thống chính quyền dựa vào nguồn gốc, xuất thân và công trạng.

    • @trungvinhle9752
      @trungvinhle9752 Před 2 lety

      Nó chỉ đúng một phần thôi bạn . Con em miền Trung cũng học rất tốt dù nhiều em không có điều kiện . Nỗ lực vươn lên để thoát nghèo cũng là một động lực để vươn lên . Quảng Trị quê tôi cũng là một ví dụ .
      Hà Tĩnh , Nghệ An , Quảng Trị vốn là cái nôi sinh ra nhiều nhân tài cho đất Việt từ xưa tới nay .

  • @quangvinh1175
    @quangvinh1175 Před 3 dny +1

    Có thể do vài lý do này
    1/ người miền Bắc xem trọng việc đỗ đạt nên động lực cao hơn
    2/ vì xem trọng việc có công danh đỗ đạt lại sinh ra tư tưởng thượng đẳng với chính những người xung quanh. Ngược lại người miền nam thường dễ hoà đồng và suy nghĩ có phần bình đẳng hơn nên suy nghĩ về sự thành công không hoàn toàn dựa trên sự thành công trong học vấn.
    3/ miền nam có điều kiện tự nhiên dễ chịu hơn nên động lực cũng kg cao bằng người miền Bắc
    3/ vì người miền nam kg dựa hoàn toàn vào việc đỗ đạt công danh để làm thước đo cho sự thành công nên sẽ kg tạo áp lực phải học giỏi lên giới trẻ.
    4/ hệ thống giáo dục trước 75 khác và cũng có những tầng lớp đã trải qua thời kỳ đó họ vẫn từng ngày có ảnh hưởng đến giới trẻ nên tư duy cũng sẽ khác.
    5/ giáo dục ngày nay với triết lý tạo ra rất nhiều con người cực kỳ giỏi lý thuyết nhưng thực hành thì chả có kết quả gì nổi bật.
    6/ người Bắc có thể học giỏi nhưng tư duy vẫn có phần cổ hữu.

  • @votien3078
    @votien3078 Před 2 lety

    Hay hay hay 👍 👍 👍 cảm ơn bạn chia sẽ

  • @quangtruong3484
    @quangtruong3484 Před 2 lety +9

    Đồng ý với em về điểm này ! Anh tuy chưa học tới trình độ đại học và cũng chưa được tiếp xúc với triết học bậc cao nhưng mà cũng phải thừa nhận 1 sự thật là , học sinh miền bắc và sinh viên miền bắc lẫn miền trung chưa chắc đã giỏi và khá hơn học sinh miền nam.
    Hồi cấp 3 anh học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên và dĩ nhiên trong 1 lớp học sẽ có đủ thứ hỗn tạp thành phần tuổi tác , vùng miền và giới tính , mà cũng do học trong môi trường mang tiếng là phức tạp đó , anh mới có cơ hội được học chung với những người đã luống tuổi từ ngoài Bắc và Trung vào trong nam đây học . Nói chung thì học lực của họ cũng 50/50 thôi em à , có người cũng rất cố gắng nhưng cũng có người rất là lười và mỗi lần kiểm tra trên lớp hay kiểm tra tập trung là họ lại đi quay cóp , hỏi bài .
    Trong khi học sinh miền nam mình chỉ quay cóp ngay tại phòng thi thôi , không thì nộp bài giấy trắng coi như chấp nhận điểm thấp thì các học sinh miền trung với bắc lại ngược lại , họ lấy lý do đi vệ sinh để chạy từ phòng này qua phòng kia quay cóp , hỏi bài .... đủ thứ !

    • @pttran7712
      @pttran7712 Před 2 lety +3

      Thích bình luận của anh này ghê, tui học ở saigon, lúc tui đi học có kiểm tra, tui bị bí tui sẽ hỏi đứa bên trái, nó ko chỉ tui hỏi bên phải, ko chỉ nữa thì tôi hỏi đứa trên đứa dưới, nếu tụi nó cũng ko chỉ luôn thì tui chơi tuyệt chiêu, viết: “thầy tha cho em 1 lần, em chưa học câu này”. Tui chưa bao giờ phải chạy đi toilet để hỏi tùm lùm, kekee. Lớp tôi khá đoàn kết, nói chung đều chỉ nhau hết chỉ là không biết chỉ đúng ko thôi, hehe. Tôi comment cho vui thôi, chứ đọc nhiều comment tôi thấy nhiều ng “hay ho” quá, từ giáo dục đến chiến tranh ầm ầm.

    • @nguyenbao7955
      @nguyenbao7955 Před 2 lety +2

      thì đó là lý do anh chỉ học GDTX :)) anh đâu tiế xúc với bộ phận nghiêm túc và tinh anh hơn là việc đối phó qua mặt, hay gian lận. Đơn giản a không coi trọng và k đủ năng lực trong việc học nên đó là quan điểm rỗng dù viết rất dài dòng. Toàn nhưng luận điểm, luận cứ mang tính chủ quan chứ k có tính tổng quát hay phân tích đa chiều.

    • @thuongchi4818
      @thuongchi4818 Před rokem +1

      @@pttran7712 tôi thích bạn rồi đó.

    • @namphuong5537
      @namphuong5537 Před 10 měsíci +1

      @@nguyenbao7955 t thấy cái cmt này của bạn rỗng hơn bạn trên ấy đó, ít ra thì đọc cmt bạn đó t thấy được sự chân thật và một ví dụ thực tế khá mới mẻ , còn của bạn thì :))))

  • @xaydungcokhibacninh8257

    Bạn nói có ý đúng đấy, tớ quan điểm như này, ở đâu trên đất nước mình cũng có người giỏi (tố chất), và người kém hơn. Chưa kể là sự chăm chỉ sự bền bỉ ....

  • @Oboros_Studio
    @Oboros_Studio Před 2 lety +1

    Hồi trước có một người bạn miền nam của mình nói rằng mấy bạn miền bắc giỏi hơn, mình cứ thấy sai sai mà không biết phản bác như nào, giờ xem video của bạn thì mình hiểu rồi

  • @minhtu7726
    @minhtu7726 Před 2 lety +6

    "Mày có biết bố mày là ai không?" Câu này Là triết lý của dân miền nào vậy các bạn? Tôi nay đã 70 tuổi mà chưa thấy có bạn nào người Miền nam nói câu này. Nên tôi vẫn yêu các bạn Miền Nam!

  • @mapca4355
    @mapca4355 Před 3 dny

    Mình người miền bắc vào miền nam gần 6 năm nay ,mình k biết người miền nam hay người miền bắc học giỏi hơn ,nhưng mình nhận thấy người miền bắc ham học hỏi hơn miền nam ,thế nhưng người miền nam họ lại thông minh hơn người miền bắc

  • @chauleqt
    @chauleqt Před 2 lety +6

    Mình người Bắc Trung Bộ vào miền Nam học Đại học, mình so sánh các bạn mình học ở Hà Nội hay Đà Nẵng thì thấy ở đâu cũng có cái hay và cái dở riêng cả. Từ khi vào Nam học thì mình không có sự phân biệt như trên (hồi ở quê mình đã từng có định kiến như vậy)

  • @sunnyspark6244
    @sunnyspark6244 Před 2 lety +5

    Mình thì nghĩ là do tư tưởng Nho giáo của người miền Bắc lớn hơn người miền Nam, nên người miền Bắc coi trọng việc học, thậm chí ép uổng con cái học hành hơn người miền Nam. Anh so sánh người da trắng với người Mỹ gốc Phi nhưng lại không so sánh với người Á, trong khi ở Mỹ vẫn có cái "định kiến" (dù chỉ là joke) là "luôn có 1 thằng Asian giỏi toán hơn bạn".
    Ngoài ra thì mình cũng vẫn cảm thấy quan trọng nhất vẫn là sự linh hoạt trong công việc, sự giao tiếp, độ cầu thị học hỏi và cả môi trường làm việc. Có một giáo viên đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã từng nói với sinh viên, khi ra trường các em nên vào SG thực tập 1 thời gian, sv SG mới ra trường có thể họ không giỏi bằng các em, nhưng sau 1 năm làm việc thì các em chạy dài cũng không bằng được họ.

    • @MavLys
      @MavLys Před 2 lety

      Dân gốc Á bên Mỹ là đã được tuyển chọn hoặc con cháu của nhóm đó, không phải là bình thường. Ví dụ có tiền của từ trước thì mới đi vượt biên được, chứ nghèo và không lanh lợi thì sao mà sang Mỹ cho được.

    • @sunnyspark6244
      @sunnyspark6244 Před 2 lety

      @@MavLys có rất nhiều thành phần vượt biên và tỵ nạn mà bạn ơi, đơn giản nhất là VNCH đó.

    • @MavLys
      @MavLys Před 2 lety

      @@sunnyspark6244 tỵ nạn và vượt biên sang Mỹ là những ai, là nhân viên chế độ cũ, trí thức, những người có tiền bạc, những người khát khao đổi đời. Còn những thành phần nghèo và an phận, không muốn phấn đấu thì có đi (và có tiền) vượt biên không? Rõ ràng là cực ít.
      Còn bọn da trắng sang Mỹ là ngày xưa di cư tự do, không nguy hiểm, không cần nhiều tiền, thì khác.

    • @sunnyspark6244
      @sunnyspark6244 Před 2 lety

      @@MavLys chuyện giàu nghèo thì đồng ý, nhưng đang bàn đến chuyện bạn ở đây đang bàn là hệ thống giáo dục. Đa phần người Việt qua nước ngoài học từ cấp 2, 3 đều nói chương trình nhẹ hơn so với học ở Việt Nam. Như ở trên mình cũng đã nói học giỏi không đồng nghĩa với thông minh hay làm việc giỏi. Nhưng rõ ràng không phải tự nhiên mà có sự phân biệt, có bias giữa các nước và Asian, giữa giáo dục Đông Á và phần còn lại của châu Á, hệ tư tưởng ảnh hưởng rất nhiều.

  • @PhongFA2244
    @PhongFA2244 Před rokem +1

    Miền trung là giỏi nhất họ quanh năm bão lũ học là con đường ngắn nhất để thoát khổ thoát nghèo mình thấy họ có phần tiết kiệm nhưnh mình rất là quý họ

  • @tongxuannguyen6396
    @tongxuannguyen6396 Před 2 lety +2

    Mình nghĩ các thảo luận giữa Bắc và Nam nó là hệ lụy của xung đột Bắc Nam kéo dài hàng trăm từ thời Trịnh Nguyễn phân tranh đến thời Pháp thuộc vẫn bị chia làm 3 kỳ Bắc Trung Nam. Sau đó đến cuộc chiến từ 1954-1975 với 2 nền thể chế chính trị hoàn toàn khác nhau. Nên có những cuộc cãi vả và phân biệt vùng miền vẫn còn tồn tại cho đến hiện tại.

  • @thanhthaodinh1022
    @thanhthaodinh1022 Před 3 dny

    Bạn này còn trẻ mà suy nghĩ sắc xảo , đi du học nên tầm nhìn khác hẳn 😊