THIỀN ISHA KRIYA

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 21. 07. 2021
  • Hãy thực hành ít nhất 90 ngày
  • Sport

Komentáře • 19

  • @thuynguyen-cg6ds
    @thuynguyen-cg6ds Před 11 měsíci +1

    Xin cảm ơn mỗi ngày❤

  • @phuongaothi778
    @phuongaothi778 Před 2 lety

    Cảm ơn bạn❤️❤️❤️🙏🙏🙏🙏🙏🙏🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰🥰

  • @hoangoc7298
    @hoangoc7298 Před měsícem

  • @phongthuynhaxanh6266
    @phongthuynhaxanh6266 Před 2 lety +3

    ❤💋 Đây là bản nhạc thiền Isha-Kriya czcams.com/video/9tcEbQPRWXk/video.html
    dài 1 tiếng của Sadhguru êm dịu thư giãn

  • @Tulanquan.
    @Tulanquan. Před rokem

    Cám ơn ad

  • @NguyenTran-oj5tp
    @NguyenTran-oj5tp Před 2 lety

    Cảm ơn bạn

  • @hoanglinh2697
    @hoanglinh2697 Před rokem

    Bạn ơi cho
    Mình hỏi gần kết thúc thầy đã hát gì vậy ạ?

  • @hanhnam3892
    @hanhnam3892 Před 2 lety +1

    Cảm ơn bạn. Mình không tập trung vào lông mày mà tập trung vào hơi thở được không bạn

    • @blueyoga4352
      @blueyoga4352  Před 2 lety +1

      Bạn quán vào giữa hai chân mày với bài tập này để bạn nhận được năng lượng tốt nhất lúc tập
      Quán hơi thở khi bạn ngồi tĩnh lặng nhưng với bài này bạn đang quán vào lời nhắc nhở bản thân chính vì vậy bạn nên tập trung ý vào giữa hai chân mày sẽ tốt nhất

  • @thachnguyenofficial1717
    @thachnguyenofficial1717 Před 2 lety +3

    Cho mình hỏi Ông là người đạo nào ạ ? Xin cảm ơn

    • @blueyoga4352
      @blueyoga4352  Před 2 lety

      Thầy là Guru yoga thiền bạn à

    • @huypham6547
      @huypham6547 Před rokem

      Theo mình ông là người trung đạo á

    • @williamlin8709
      @williamlin8709 Před rokem +1

      @@huypham6547 Sai. Ông theo Sanatana Dharma, đó là những đạo lý, chân lý có từ hàng ngàn đời, không phân biệt tôn giáo vì tất cả tôn giáo đều có những tên gọi khác nhau nhưng chúng là một, tất cả tôn giáo là những con đường dẫn tới một đích đến chân lý, giác ngộ (enlightenment).
      "Chân lý chỉ có một nhưng các vị thánh hiền nhân gọi chúng theo nhiều cái tên khác nhau"- Rig Veda

    • @williamlin8709
      @williamlin8709 Před rokem

      Thêm nữa, ngài là yogi nhé.

  • @trangtrang8186
    @trangtrang8186 Před rokem

    Giọng đọc kỳ lạ…, “R” “ S” Ch”Tr” Gi “ loạn hết cả lên, cứ như người Hoa hay người Khmer nói tiếng Việt

    • @ngocphuong456
      @ngocphuong456 Před rokem

      Giọng đọc chuẩn theo tiếng phổ thông bạn ạ. Vì có nhiều người phát âm lẫn lộn giữa “ch” và “tr” hoặc “s” và “x” nên họ phải đọc chậm và uốn lưỡi các từ cho rõ ràng nhất để người nghe phân biệt được tốt nhất … (thế thôi ạ! ). 😊

    • @trangtrang8186
      @trangtrang8186 Před rokem

      @@ngocphuong456 Đọc để viết chính tả mới uốn lưỡi để viết đúng từ theo bảng chữ cái. Còn trong văn nói không cần thiết đọc như để viết. Ngoài người HN ra thì vùng nào cũng nói sai tiếng Việt dù ít dù nhiều bởi vì lịch sử người Việt di cư từ phía Nam TQ xuống vùng đất Giao Chỉ (HN ngày nay) và phát triển từ đó, 4000 năm tiếng Việt vẫn vậy. Còn chữ viết trước kia là Hán Nôm. Đến TK 17 các nhà truyền giáo phương Tây sáng tạo ra chữ Quốc Ngữ thuộc hệ La Tinh để dễ truyền giáo và bỏ dần chữ Nôm. Vua Gia Long mở rộng đất xuống phái Nam là vùng đất của người Khmer và người Chăm, tất nhiên có cả các dân tộc khác. Họ nói tiếng Việt không thể giống người Việt vì họ bị ảnh hưởng ngôn ngữ của họ, tương tự người Việt nói tiếng Anh vẫn bị accent của giọng Việt. Tiếng Chăm và Khmer bọ uốn lưỡi và bật âm rõ. Tiếng Việt đã có thanh dấu nên k uốn lưỡi vì nếu uốn sẽ đọc sai âm sắc của từ, và câu nói bị trúc trắc k suôn miệng. Lý do người ta hay thắc mắc là giọng vùng nào khi hát tiếng Việt cũng thành giọng Bắc, trừ hát dân ca? Là do tiếng Việt đúng sẽ như vậy, k uốn lưỡi k có âm đuôi, nói tròn vành rõ chữ. Khi sáng tạo chữ Quốc ngữ Alexande de Rhodes vì sống ở phía Nam nên nghe âm tiếng Việt của người Khmer, người Chăm và người Hoa nên một số từ đã đặt thành âm uốn lưỡi, nếu ông ta sống ở vùng nói tiếng Việt chuẩn người Việt sẽ k như vậy. Các bản thảo của người Bồ đầu tiên k dạy uốn lưỡi( cách phát âm gần với tiếng Trung) vì có cùng nguồn gốc. Tóm lại tiếng Việt đã có lịch sử hơn 4000 năm tính từ thời Vua Hùng, nếu tính từ tk thứ nhất thời Baf Triệu thì đã hơn 2000 năm,chữ Quốc ngữ có khoảng 400 năm. Cho dù là chữ Hán Nôm hay chữ hệ La tinh thì tiếng nói Việt của người Việt vẫn như vậy. Sau này nếu chữ có đổi kiểu thì tiếng Việt vẫn nói như vậy. Còn vùng nào nói giọng vùng đó là đương nhiên và hết sức bình thường, ngôn ngữ khác trên TG cũng như vậy. Ý là bạn giọng HN, hay Sài Gòn hay Phú Yên….bạn đọc giọng của bạn là đúng nhất k cần cố làm cho đúng bảng chữ cái trừ khi bạn định đọc để người nghe chép chính tả.