Trẻ có tự kỷ nói nhại lời có trì hoãn để học cách kiểm soát bản thân

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 3. 02. 2020
  • Hướng dẫn can thiệp cho trẻ có tự kỷ.

Komentáře • 40

  • @SuperPhanThu
    @SuperPhanThu Před 4 lety +1

    Hay quá, cảm ơn cô nhiều

  • @PhuongPham-ks4pv
    @PhuongPham-ks4pv Před 4 lety +1

    Cảm ơn chia sẻ của Chị ạ! Vô cùng hữu ích ạ!

  • @kienthucchochamecoconbituk8253

    Chia se Cua ban rat de Hiểu, dung Trong tam

  • @thuylinhtrinh8630
    @thuylinhtrinh8630 Před 4 lety +1

    cảm ơn cô, chia sẻ rất bổ ích

  • @Hientranxuyena
    @Hientranxuyena Před 4 lety

    Cảm ơn cô? Mong có nhiều video nữa ạ.

  • @thuphuongnguyen112
    @thuphuongnguyen112 Před 4 lety +1

    Bài chia sẻ của chị rất hay và bổ ích.cảm ơn chị nhiều!

    • @thuphuongnguyen112
      @thuphuongnguyen112 Před 4 lety

      Cô ơi.bé nhà em khi khóc là hay chạy lại chỗ mẹ và tự nói con nín.nhưng con không nín khóc được.và hay khóc dai.có lúc nín rồi nhưng một lúc sau nghĩ nghĩ một lúc lại khóc tiếp.e cũng đã học theo video của cô là gọi ra tên cảm xúc của con, dạy con hít thở hoặc tự ôm lấy mình để bình tĩnh nhưng con chưa làm được. vậy em nên làm gì khi con nói như vậy và khóc lâu ạ.em nhờ cô tư vấn giúp e với ạ! Em cảm ơn cô!

  • @nguyenminhang934
    @nguyenminhang934 Před 4 lety +1

    Rất ý nghĩa. Xin chị Thương giải thích thêm về trẻ nhại lời về các hoạt động trong ngày.

    • @tukha9288
      @tukha9288 Před 3 lety +1

      Em cũng rất mong luôn, tìm các tư liệu mà ko có :((

  • @tukha9288
    @tukha9288 Před 3 lety

    Cám ơn chị chia sẻ những bài học rất hay , bổ ích nữa. Đợi chị chia sẻ nhại lời trì hoãn chức năng bình luận các việc trong ngày . Rất mong luôn :)

  • @ThuongHoMOSAIC
    @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety +3

    Những nội dung liên quan khác mà mình đã từng chia sẻ :
    1. Giúp trẻ hiểu cảm xúc: facebook.com/Mosaic.org.vn/photos/a.293333977712271/1019193861792942/?type=3&theater
    2. Cách viết Câu chuyện xã hội: facebook.com/Mosaic.org.vn/posts/904257089953287
    3. Về quá trình trẻ nói ra suy nghĩ va cảm xúc: facebook.com/notes/thuong-ho/thinking-out-loud-dạy-trẻ-về-cảm-xúc-và-tư-duy-mức-độ-cao/10155271597793779/

  • @ngochuy881991
    @ngochuy881991 Před rokem

    Cô ơi cô có mở lớp dạy cho bố mẹ ko ạ. Nghe nhiều video của thấy hưu ích ạ . Giọng cô lại hay nữa

  • @thanhnhan7737
    @thanhnhan7737 Před 2 lety

    Bé 6 tuổi rất hứng thú với 1 số cụm từ nhất định tùy theo giai đoạn. Ví dụ trong vài tuần liền bé thỉnh thoảng lặp đi lặp lại cụm từ "vứt (rác vào) thùng rác". Mỗi khi nói đều cười đùa giòn tan như một trò chơi với ngôn từ, bé cũng ko gây hại cho ai.
    Em thường dựa vào thói quen đó để dạy bé nhận thức tình huống và nói câu dài hơn. Tuy nhiên khi bé đi học can thiệp thì cô giáo tỏ thái độ nghiêm mặt và cấm ko cho bé nói nhại trì hoãn như vậy (bé sợ và ngưng nói, thay vào đó thì lặp lại lời cô "không được nói như vậy").
    Cô Thương chia sẻ dùm em quan điểm của cô về vấn đề này với ạ. Em cảm ơn cô.

  • @thiluanguyen8013
    @thiluanguyen8013 Před 4 lety

    Em cảm ơn cô.lớp học mosaic hình như em viết sai ở hà nội khi nào mở ạ.em xin lỗi hỏi cô là học phí bao nhiêu ạ.thời gian học có vào buổi tối không ạ.

  • @hahothingoc6824
    @hahothingoc6824 Před 4 lety +1

    Cô giảng rất dễ hiểu, rất bổ ích. Nhờ cô gửi đường link dạy các loại cảm xúc, em tìm không thấy ạ. Em cảm ơn cô

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      Ở comment dưới em nhé!

    • @hahothingoc6824
      @hahothingoc6824 Před 4 lety

      Em vẫn không thấy đường link ạ huhu

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      @@hahothingoc6824 1. Giúp trẻ hiểu cảm xúc: facebook.com/Mosaic.org.vn/photos/a.293333977712271/1019193861792942/?type=3&theater
      2. Cách viết Câu chuyện xã hội: facebook.com/Mosaic.org.vn/posts/904257089953287
      3. Về quá trình trẻ nói ra suy nghĩ va cảm xúc: facebook.com/notes/thuong-ho/thinking-out-loud-dạy-trẻ-về-cảm-xúc-và-tư-duy-mức-độ-cao/10155271597793779/

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      Nó là bài viết chứ không phải video em ạ, hihi hồi trước còn ham viết. Giờ bận quá nên mỗi ngày c dành 10 phút chia sẻ qua video cho hiệu quả :)

    • @hahothingoc6824
      @hahothingoc6824 Před 4 lety +1

      @@ThuongHoMOSAIC dạ cô. Em cảm ơn cô nhiều lắm ạ

  • @NgocNguyen-qg9on
    @NgocNguyen-qg9on Před 4 lety

    Ước gì cô có thể trực tiếp dạy con của em

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      Ngày trước c dạy trực tiếp nhiều, bây giờ chỉ ca khó thôi em ạ, các bố mẹ nhà chị toàn tự học để can thiệp cùng các cô :) bố mẹ can thiệp rất quan trọng, k ai làm thay được cả ^^

  • @ThaoTran-kh8tn
    @ThaoTran-kh8tn Před 4 lety

    Cảm ơn cô nhìu ạ, chia sẻ của cô rất hữu ích! Bé nhà mình 4 tuổi ra đường rất hay ôm người lạ, cô có thể chỉ giúp hướng để đièu chỉnh cho bé dc ko ạ?!

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      Vâng ạ, em đang dở mấy việc, lúc nào có thời gian em trả lời tiếp nhé. Nhưng mà ở nhà con có hay thích ôm những người thân, hay thích ôm thú bông không ạ? Người lạ nào cũng ôm, hay là các bạn mập mập, hay là ai mặc áo khoác có chất liệu con thích? mẹ có nhận ra qui luật nào không?

    • @ThaoTran-kh8tn
      @ThaoTran-kh8tn Před 4 lety +3

      Dạ cảm ơn cô đã reply ạ! Bé nhà mình thích các chất liệu vải mềm như chăn lông mềm, thú bông, ở nhà bình thưong không hay ôm người thân nhưng khi thấy bố, mẹ, hay chị buồn, khóc sẽ chủ động đến ôm. Nhưng khi ra ngoài, các chỗ đông người bé rất hay sờ và ôm nguoi khác cả trẻ nhỏ, nguoi lớn hay cả nam lẫn nữ nói chung không cần quy luật gì cả cô ạ! Có người hiểu, có người thì rất khó chịu cô ạ :(

    • @nhunghong-te9bj
      @nhunghong-te9bj Před 4 lety

      @@ThuongHoMOSAIC cô ơi cô chia sẻ nhiều kiến thức hay quá.cám ơn cô nhiều ạ

    • @thuphuongnguyen112
      @thuphuongnguyen112 Před 4 lety

      Bé nhà em cũng vậy.em cũng chờ nghe tư vấn của cô Thương!

  • @dunglam2983
    @dunglam2983 Před 4 lety

    c cho em hỏi 1 chút ạ! bé nhà e thường hay phát ra âm thanh khè hoặc phì phì mỗi khi buồn chán, trước khi đi ngủ, khi có bạn khác giành đồ chơi hay đánh bạn ấy. bạn ấy có tự kỉ dạng tăng động giảm chú ý ạ!. em không hiểu lắm hành vi đó của con, liệu có cách nào để con không làm thế nữa không ạ? đặc biệt thời gian gần đây buổi đêm bạn rất khó ngủ, thường xuyên nói linh tinh, khè khè và phì 1,5 - 2h, còn cố tình to tiếng làm ồn nữa ạ.

  • @totran1651
    @totran1651 Před 4 lety

    E chào c ạ. E muốn hỏi khi con chưa có ngôn ngữ chưa hiểu được khi bố mẹ gọi tên cảm xúc thì làm sao để con k đánh em gái khi em giành đồ chơi khi em khóc là con đánh ạ.

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      Trường hợp này chủ yếu: ngăn chặn tình huống xảy ra bằng cách là có người quan sát, hướng mỗi bạn chơi 1 trò hoặc tách hai chị em. Bền vững hơn nhưng mất nhiều thời gian công sức hơn là dạy con chấp nhận chia sẻ (em có 1 bài về dạy trẻ chấp nhận người lớn tham gia, nhưng để dạy trẻ chia sẻ cho em sẽ mất thời gian hơn ạ)

  • @betongtv3344
    @betongtv3344 Před 4 lety

    Cô ơi cô có Trung Tâm không em muốn cho con đến gặp cô để test được không ạ.

  • @luanguyen2389
    @luanguyen2389 Před 3 lety

    Cháu em hôm qua tức lúc đi tắm khi em nói to không bỏ đồ chơi đi tắm.cháu chưa nói được ạ.cháu hay lấy tay em ghì vào cằm cháu kêu rắc rắc em xót nhưng cứ để cháu làm và nói cô đau.em nghĩ lại hay em vùng tay chạy trốn thì hay hơn không cô nhỉ.em hỏi không đúng phần nhưng mạng youtube bật phần này và phần khi trẻ la hét đánh.họ hiểu điều em đang suy tư.theo cô em nên làm gì để trẻ không ghì tay khi tức nữa.

  • @hauvu385
    @hauvu385 Před 3 lety

    cho em hỏi có lớp học online ko ạ

  • @senduong3699
    @senduong3699 Před 4 lety

    Chào c ạ. Bé nhà e cũng hay nhại lời kiểu vậy. Ví dụ lúc bé phá đồ của ai thì vừa phá bé vừa nói Đừng phá ông ngoại la đó, Đừng phá mẹ la đó... Nhưng tay cứ nghịch phá. Vậy mẹ có thể dạy con kiểm soát thế nào ạ. Mong c tư vấn giúp ạ. Cảm ơn c rất nhiều!

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      Bé làm vậy khi có người ở đó hay không có ai ạ?

    • @senduong3699
      @senduong3699 Před 4 lety

      @@ThuongHoMOSAICdạ thường thì lúc có ng bé mới nói. Nhiều trường hợp lắm ạ. Vd bé chạy nhanh thì nói đừng chạy nhanh té, bé cười đùa nhiều thì nói đừng cười sặc, bé đánh mẹ thì nói đừng đánh mẹ mẹ khóc. Nhưng cũng có những lúc bé chỉ tay vào thứ k được làm, nói với ng khác như đừng sờ ổ điện giật điện, đừng sờ lửa nóng lắm, đừng sờ vào bẩn lắm... Đó là những câu thường ngày ông bà hay nói để nhắc bé ạ

    • @ThuongHoMOSAIC
      @ThuongHoMOSAIC  Před 4 lety

      Okie e. Chị hỏi mỗi trường hợp phá đồ của ông ngoại để ví dụ cụ thể đã nhé

    • @senduong3699
      @senduong3699 Před 4 lety

      @@ThuongHoMOSAIC dạ c. Trường hợp phá đồ thì bé đang phá thì mẹ lại hay ai lại thì bé nhìn ng đó và nói vậy. Trước đây thì bé vừa phá vừa nói một mình nhưng sau này thì hết rồi ạ, có ai lại bé nói với người đó

  • @thiminhloanluong3864
    @thiminhloanluong3864 Před 4 lety

    Con mình cứ nói những gì mà xem tv ,cứ nói suốt ngàu