Đề xuất xây 2 đập dâng trên sông Hồng: Có giúp hồi sinh các dòng sông “chết”? | VTC1

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 4. 04. 2024
  • #vtc1 #vtc1tintuc #tintuc24h
    VTC1 | Đề xuất xây 2 đập dâng trên sông Hồng: Có giúp hồi sinh các dòng sông “chết”?
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, sẽ đề nghị UBND thành phố Hà Nội phối hợp đầu tư, xây dựng 2 đập dâng lớn trên sông Hồng tại khu vực Xuân Quan, thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên và tại khu vực cống Long Tửu thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, đề xuất xây dựng các đập dâng nhằm dâng mực nước sông Hồng đang gây nhiều lo ngại về những tác động không mong muốn như dòng chảy thay đổi, kéo theo một loạt vấn đề môi trường, trong đó có chất lượng nước và hệ vi sinh. Đây cũng là chủ đề mà chúng tôi muốn đưa ra trao đổi trong Chương trình Góc nhìn với sự tham gia của khách mời là Giáo sư, Tiến sĩ VŨ TRỌNG HỒNG, Nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
    ✓ Đăng ký và nhấn chuông thông báo để cập nhật những tin tức mới và nóng nhất:: bit.ly/3rIl2G0
    ✓ Fanpage: / vtc1tintuc
    ✓ Email: vtc1tintuc@vtc.gov.vn
    ✓ #vtc1 #vtc1tintuc #tintuc24h #tintucvietnam #tinthegioinoibat #tintucanninhthegioi

Komentáře • 466

  • @VTC1tintuc
    @VTC1tintuc  Před měsícem +13

    Những con sông đang "hấp hối" và loay hoay nỗ lực hồi sinh dòng nước đen
    czcams.com/video/trjArZcT188/video.html

  • @hanxa5509
    @hanxa5509 Před 23 dny +12

    Tôi cảm nhận giáo sư Vũ trọng Hồng rất tâm huyết, có kinh nghiệm, cơ sở khoa học, có trách nhiệm với cuộc sống của nguoi dân, thực tại, tương lai của đồng bằng sông hồng. Mong Chính phủ, Bộ TNMT.....và các cấp, ngành lắng nghe ý kiến của giáo sư ( thí nghiệm như GS đề xuất ). Ko như ông gs Đào xuân Học, nguyên thứ trg bộ nnptnt...ông Đỗ văn Thành viện trg viện quy hoạch thủy lợi chỉ bảo vệ chủ truong xây dựng 2 con đập

    • @user-yc6qt9kz9u
      @user-yc6qt9kz9u Před 13 dny

      Xây đập dâng trên đoạn trên của sông Hồng khác nào làm đường thủy để cho quân Tầu khựa dễ dàng xâm nhập vào nước ta à ? Lũ các ngươi định rước voi dầu mất tổ hả . Sông Hồng trong địa phận của nước ta ko thể làm thủy điện mà chỉ làm được đường thủy thôi . Nếu đắp ở phía hạ lưu còn gây ngập úng nguy hiểm mà chẳng có tác dụng gì khác . Còn về tưới tiêu thì chỉ cần điều tiêt hồ thủy điện Hoà bình là đã đủ rồi.

  • @viettranai4756
    @viettranai4756 Před 15 dny +5

    Trước mắt cấm tuyệt đối việc cấp phép khai thác cát trên sông hồng .căn cứ vào những vùng sản xuất lúa lớn xây đập dâng là hợp lí không riêng hà nội.

  • @inhngovan523
    @inhngovan523 Před 10 dny +3

    Cần lắm những nhà khoa học tài năng , có tấm lòng với quê hương đất nước . LO và SỢ nhất là LỢI ÍCH NHÓM + THIẾU TRI THỨC .😅

  • @LongPham-rs8uj
    @LongPham-rs8uj Před 3 dny +2

    Nếu có điều kiện chúng ta lên xây nhiều đập lớn có chất lượng để phòng chống hạn , chốn xâm gập mặn. Nạo vét lòng sông.

  • @DungNguyen-ct5cy
    @DungNguyen-ct5cy Před měsícem +6

    Cảm ơn VTC1 và giáo sư đã giúp người dân có một góc nhìn toàn cảnh hơn. Bài phân tích rất hay ạ. Cảm ơn giáo sư rất nhiều

  • @nguyenthiphuonglam8605
    @nguyenthiphuonglam8605 Před 27 dny +8

    Nên có nhiều cuộc phỏng vấn thế này để tránh những quyết định vội vàng

    • @thuypham1668
      @thuypham1668 Před 12 dny +1

      Theo toi phai tjnh toan that ky va phai moi chuyen gia nuoc ngoai đay la viec rat he trong khong nen noi la lam ngay

  • @nguyenai5460
    @nguyenai5460 Před měsícem +11

    Khai thác hết cát có gì mà lòng sông không sâu xuống . Nước biển sẽ xâm nhập vào sâu . Xong ối zòi ôi mãi mãi

  • @tanphan2186
    @tanphan2186 Před 2 dny +2

    Chỉ sợ ánh hưởng giao thông đường sông thôi , chứ xây đập là đúng rồi , xây nhiều đập vào , đở thát thoát nước...nước chảy từ cao xuống thấp mà....lo gì ....

  • @TrungThinLuong
    @TrungThinLuong Před měsícem +5

    Tôi thấy ý kiến vị chuyên gia này có ý rất đúng. Chúng ta nên xem xét lại sự được và mất, nhất là về lâu về dài. Đừng vì phục vụ cho một nhóm nào đó mà khiến những người khác thiệt hại.

  • @trungkien1509
    @trungkien1509 Před 21 dnem +1

    Giáo sư là 1 người có tâm có tầm có tầm nhìn trên những người khác 1 cái đầu

  • @doanlocnguyen1756
    @doanlocnguyen1756 Před měsícem +5

    Rất cám ơn thông tin phân tích, bình luận của giáo sư, tiến sỹ Vũ Trọng Hồng!

  • @Onggiaogia381
    @Onggiaogia381 Před měsícem +21

    Xây đập dâng là đúng. Nhưng phải xây ở hạ lưu thuộc cửa biển ở nam Định và Thái Bình.

    • @khuongk7hoa
      @khuongk7hoa Před 23 dny

      sông hồng muốn làm đập dân hiệu quả phải làm Hưng Yên và Hà Nam mới đạt hiệu quả

    • @chuongpham5906
      @chuongpham5906 Před 22 dny

      xây xong mưa xuống khu tb vs nam định ngập

    • @Chanh-Giong-Tau-Chum-Long-An
      @Chanh-Giong-Tau-Chum-Long-An Před 21 dnem

      Rồi ko piết xả nước bớt​@@chuongpham5906

    • @NguyenThao-kr8kj
      @NguyenThao-kr8kj Před 20 dny +1

      Ông anh em với giáo sư Bùi Hiền à.

    • @thuankhong
      @thuankhong Před 20 dny +2

      Phải qui hoạch cho toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ ..

  • @thuyetng7431
    @thuyetng7431 Před 4 dny +1

    Nên làm đập dâng vùng hạ lưu nhưng phải có nhiều cửa xả phòng lũ...

  • @khottabits6892
    @khottabits6892 Před 3 dny +1

    Thay bằng làm dập dâng , hãy tìm cách chuyển đổi phương thức canh tác , giảm sản xuất lúa , tăng cường các phương thức sản xuất khác lúa , như nuôi trồng thủy sản , chắn nuôi va trồng các loại cây ăn quả , công nghiệp... trồng lúa chỉ để đủ ăn cho quốc gia hoặc thừa chút ít để xuất khẩu.... chúng ta sẽ không lo thiếu nước nữa...?

  • @user-wb1dj1ne7t
    @user-wb1dj1ne7t Před dnem +3

    Ông Vũ Trọng Hồng nói rằng trong nước phải có cát và phù sa thì dòng mới chạy là sai vì theo tôi nước cứ có chênh lệch độ cao là dòng nước tự nhiên chạy nói như ông Hồng thì những dòng sông chảy trên vùng cao núi đá nước trong không có phù sa thì dòng sông không chảy à ?

  • @user-wb1dj1ne7t
    @user-wb1dj1ne7t Před dnem +3

    Ông Vũ Trọng Hồng nói sai nguyên lý rồi Sông Đà nước trong không có cát và phù sa sao sông vẫn chảy ???

  • @khueoanuc5841
    @khueoanuc5841 Před měsícem +17

    Muốn làm sạch sông Tô lịch,sông Nhuệ thì phải gom được nước thải, xử lý nó trước khi xả ra sông,đừng có nghĩ đến biện pháp khắc mà mất thời gian

    • @chiennguyenviet7285
      @chiennguyenviet7285 Před měsícem +2

      Các nước phát triển họ làm cách này !
      Gom nước thải rồi đưa vào các trạm xử lý nước thải là trách nhiệm của chính quyền các cấp !
      Tại sao thành phố Hà nội chỉ có một nhà máy quá to ở Thanh trì ! Mỗi khu dân cư có một nhà máy nhỏ phù hợp ….

    • @N.H.K.
      @N.H.K. Před měsícem

      9 xác phải lắp ống nước gom lại. Đưa về nhà máy sử lý nước sạch rồi mới thải ra ngoài. Các vị chỉ biết bán nước sạch lấy tiền. 😁😁😁😁

    • @hungcuongtran9421
      @hungcuongtran9421 Před měsícem +2

      Ko xem nó đang đào cống hai bên sông hả

    • @karitete52
      @karitete52 Před 23 dny

      Cái đó là thứ yếu :)) Tạo dòng chảy cho mấy con sông đó, chỉ cần vài cái máy bơm, lượng nước ko là gì so với sông Hồng. Cái quan trọng là lưu lượng nước dòng chính đang giảm. Đi lên phía Phú Thọ, Yên Bái sẽ thấy.

    • @sonnguyenngoc5832
      @sonnguyenngoc5832 Před 3 dny +1

      Phải gom nước HN lại theo 1 hệ thống xử lý xong mới thải ra SH. Ngay từ xưa các Cụ LĐ đã muốn xử lý nước HN rồi.

  • @latranuc5786
    @latranuc5786 Před 2 dny +1

    Quy hoạch vành đai sông Hồng cần lập chi tiết và tổng thể với tầm nhìn dài hạn hàng thế kỷ. Mọi sự can thiệp sâu vào chế độ dòng chảy sẽ rất nguy hiểm

  • @nguyenanhtuan8239
    @nguyenanhtuan8239 Před měsícem +8

    ko hiểu sao các cụ đề xuất ý kiến lấy nước sông hồng để thau rửa cho sông Nhuệ, sông Tô Lịch. Thế thau rửa ra thì nó chảy về đâu. Như thế đâu phải là xử lý. Phải thu gom nước thải mà xử lý trước khi đổ vào sông chứ. Giờ Xuân Quan lấy toàn nước ô nhiễm tưới rau, trồng lúa. Dân Hà Nội ăn toàn rau ô nhiễm từ chính nước thải từ mình thải ra. Thau rửa cho sạch là làm kiểu khuất mắt khôn coi, chứ ko phải xử lý về bản chất.

    • @tuanphamminh7240
      @tuanphamminh7240 Před měsícem

      dao nhieu ho o thuong nguon de dieu phoi nuoc cho hop ly

  • @kientran-rk6yq
    @kientran-rk6yq Před měsícem +28

    Ở Việt Nam,trước khi làm cái gì mà chuyên gia khuyên thì lên làm ngược lại
    Ngày trước cụ Kiệt và chính phủ cũng làm như vậy và đường dây 500kw + kênh ông Kiệt đã làm được, góp công lớn vài công cuộc xây dựng và phát triển Miền Nam cùng đất nước - nếu ngày ấy các cụ cứ ngồi một chỗ nghe mấy ông chuyên gia can ngăn thì còn lâu mới làm được

    • @tiepvovan5912
      @tiepvovan5912 Před měsícem +2

      Phải thừa nhận là đường dây 500kv đi trước thời đại...

    • @nguyentunggiang1558
      @nguyentunggiang1558 Před měsícem +1

      vâng xin lỗi ông, ông biết hạ lưu sông Hồng nước mặn lấn sâu bao nhiêu KM kể vào khoảng 20 năm trở lại đây? đập vưới chả đâp-j vào mồm

    • @TrungThinLuong
      @TrungThinLuong Před měsícem

      Cái gì cũng có cái đúng cái sai. Con người được sinh ra có cái đầu để nghĩ, cái tai để nghe, cái mồm để nói, cái mắt để nhìn. Còn bạn thì chắc bạn chỉ có cái mồm.

    • @BienLuongNgoc
      @BienLuongNgoc Před 27 dny +2

      Sông hồng đoạn qua hn sẽ đẹp. Nhưng vùng canh tác lúa nkong sản chính của đồng bằng sh là hưng yên, hải dương,hà nam, thái bình,nam định sẽ chuyển thành hoang mạc do nước mặn xâm nhập

    • @kientran-rk6yq
      @kientran-rk6yq Před 27 dny

      @@nguyentunggiang1558 nhớ lại ngày xưa, khi đào kênh ông Kiệt.các chuyên gia trong nước + các chuyên gia giỏi của nước ngoài nhảy vào can ngăn kịch liệt. Kết quả thì sao, bây giờ ai cũng rõ
      Lại nhớ, khi làm đường dây 500kv ,lại là các chuyên gia trong nước, các chuyên gia nước ngoài lại một lần nữa nhảy vào can ngăn kịch liệt. Và rồi bây giờ thì lại thế nào rồi
      Đấy là bên ta ,còn bên tàu có một vài ví dụ, chẳng hạn như đập Tam Hiệp.trước khi làm, cũng các chủng loại chuyên gia trong nước và thế giới can ngăn nhưng tàu khựa nó vẫn quyết tâm làm và đấy...nhìn thấy chưa
      Làm cái gì thì cũng có lợi và hại, phải xem cái nào nhiều hơn .lắm thầy nhiều ma,lắm cha con khó lấy chồng. Chưa làm mà đã nhảy vào can ngăn kịch liệt, mà liệu các ông chuyên gia này nói đã đúng,ngồi nói chuyện đưa ra các loại số liệu ,các từ ngữ chuyên môn để phông bạt người khác .

  • @tuynho5697
    @tuynho5697 Před 24 dny +4

    Bộ NG nên nghiên cứu kĩ cho nông nghiệp cả vùng đồng bằng sông Hồng, đừng nên chỉ quan tâm đến riêng ngành nông nghiệp thủ đô.

    • @phthanhhao6058
      @phthanhhao6058 Před 20 dny

      Sông tô lịch,sông nhuệ bẩn quá thì các bố tính cho nước vào cho sạch hà nội,và đẩy thải hết xuống hà nam,thái bình,đen kịt

  • @doanthinh2125
    @doanthinh2125 Před 6 hodinami

    Những ai có trách nhiệm lo lắng cho sự tồn vong và phát triển của dân tộc VN, xin hãy lắng nghe và nghiên cứu những lời tâm huyết từ kiến thức của Giáo Sư Vũ Trọng Hồng. Đừng để lỗi lầm tầm cỡ quốc gia xấy ra rồi mới nhận ra thì không thể không ảnh hưởng đến sự tồn vong của thế hệ con cháu của dân tộc ta . May mà lúc này còn có những người tâm huyết và giỏi giang như GS Vũ Trọng Hồng chân thực lên tiếng.

  • @nguyencat5798
    @nguyencat5798 Před 2 dny

    Chương trình tuyệt vời

  • @hungphambao8664
    @hungphambao8664 Před 19 dny +2

    Cùng với xây đập cần nạo vét lòng sông và đặc biệt là phải chống ô nhiễm nguồn nước các dòng sông bằng mọi giá.

  • @truongvannham5469
    @truongvannham5469 Před 8 dny

    Tôi rất ủng hộ và rất cảm ơn

  • @chienlequang1095
    @chienlequang1095 Před měsícem +10

    Việc xây đập thủy điện đã làm thay đổi rất nhiều về dòng chảy cũng như tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ sinh thái trong lưu vực sông. Nếu kg có sự nghiên cứu một cách khoa học và bài bản có thể sẽ làm xấu thêm cho lưu vực sông Hồng

    • @gomuc5007
      @gomuc5007 Před měsícem

      Xây lên để kiếm tiên là chích tai hại gì mặc sông ngòi thôi

    • @luuho9563
      @luuho9563 Před měsícem

      Ơ đây là làm đập ngăn trong khi xả nước thôi mấy bố ạ ai bảo các bố làm đập ngăn nước lâu dài .

    • @hanxa5509
      @hanxa5509 Před 23 dny +1

      Bạn nói xây đập thủy điện chỉ là một phần nhỏ vì năm 2005 nuoc xả của thủy điện Hoà bình vẫn đủ cung cấp cho hạ lưu. Bạn có biet vài năm gần đây mực nuoc SH cạn do nguyên nhân chính là khai khác cát bạn nhé. Hiện tại ko phải là SH ko còn nuoc chảy, mà là đáy sông bị tụt do khai thác cát đó

  • @bateotv1996
    @bateotv1996 Před měsícem +6

    nếu có xây thì nên xây cận cuối nguồn, ngăn nước mặn, sau đó các đập khác

    • @user-tu9lb6cd4h
      @user-tu9lb6cd4h Před měsícem +3

      Lưu lượng nước thấp thì phải xây nhiều đập theo cao trình khác nhau mới giữ được nước nhưng đập cuối nguồn+đê biển là quan trọng nhất để chặn nước mặn

    • @bateotv1996
      @bateotv1996 Před 23 dny +1

      @@user-tu9lb6cd4h bởi vậy mình muốn nói nếu có xây nên xây từ cuối nữa chứ xây trên thì các vùng khác làm gì có nước ngọt, sâm nhập lên tận hưng yên

  • @tinhvu9771
    @tinhvu9771 Před měsícem +3

    28:40 rất cảm ơn giáo sư đã chia sẻ

  • @kimoanhnguyen5509
    @kimoanhnguyen5509 Před 16 dny

    Giáo sư có tầm nhìn sâu sắc tâm huyết và ý kiến xác đáng,cần xem xét kỹ càng từ nhiều phía

  • @loilevan2948
    @loilevan2948 Před dnem

    Chuyên gia nói đúng, phải thu gom nước sông tô lịch để sử lý. Không nên xây đập dâng

  • @MuVangTriThuc542
    @MuVangTriThuc542 Před 5 dny

    Thay cho việc xây đập dâng thì chúng ta xây đê biển ngăn nước mặn và xây đập dâng ở hạ lưu để giữ nước ngọt

  • @vietnambeswiss3273
    @vietnambeswiss3273 Před 2 dny

    Giáo sư phân tích rất đúng. Đề xuất làm đập rất táo bạo nhưng đi kèm với nó là rủi ro về sinh thái và hơn thế nữa là tốn kém nguồn lực. Vậy tại sao không làm hệ thống bơm thuyền như đập Xuân Quan. Chắc chắn sẽ giải quyết được vấn đề trước mắt trong khi vẫn có thời gian để nghiên cứu giải pháp tổng thể lâu dài. Bơm nước từ sông Hồng vào để giải cứu sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu là một giải pháp phù hợp với thực tế. Đừng vẽ đến đập dâng, nó quá tốn kém và quá nguy hiểm.

  • @ChungNguyen-rs6dh
    @ChungNguyen-rs6dh Před 12 dny

    Xây đập gũi nước đề sóng hồng là đúng khi xây xong mục nước ngang bằng đề đồng nước sẽ chảy qua sông Nhuệ và một số song chết còn lại sẽ chảy xuống hạ lưu Theo định luật tuần hoàn không ảnh hưởng đến hạ Lưu cũng như ta xây đập thủy điện Hòa Bình Sơn la vừa sản xuất ra điện vua điều tiết nước cho nông nghiệp nhà nước cần nghiên cứu khoa học để xây đập góp phần chống hạn điều hành nước cho nông nghiệp để phát triển nền kinh tế ở đồng bằng Bắc Bộ

  • @QuanNguyen-os4ix
    @QuanNguyen-os4ix Před 4 hodinami

    Ông phân tích quá tuyệt vơi không rõ các vị chức trach của bộ nông nghiệp nghĩ sao ý kiến phân tích này

  • @diunguyenthi7339
    @diunguyenthi7339 Před měsícem +8

    Người ta có thể vì nguồn lơi từ bất động sản của một số nhóm lợi ích mà bất chấp tự nhiên và môi trường một cách ngạo mạn và ngu ngốc thì sẽ đến lúc đất nước và người dân phải gánh họa thay

    • @BienLuongNgoc
      @BienLuongNgoc Před 27 dny

      Sông hồng đoạn qua hn sẽ đẹp. Nhưng vùng canh tác lúa nkong sản chính của đồng bằng sh là hưng yên, hải dương,hà nam, thái bình,nam định sẽ chuyển thành hoang mạc do nước mặn xâm nhập

  • @luuho9563
    @luuho9563 Před měsícem +8

    Mình xin hỏi ngu một chút để chuẩn bị chống lại mất nguồn nước . Sao chúng ta ko hơc thế giới ( Hà lan) để xây dựng các cửa cống của đồng bằng nam bộ và Bắc bộ để đảm bảo an ninh lương thực . Hãy dừng đường sắt cao tốc Bắc nam . Bây giờ còn kịp . Hãy dùng công nghệ đập hơi khi xả nước cho nông nghiệp trong thời gian qui định rồi lại xẹp xuống khi cần lại bơm lên ....

  • @firelarge
    @firelarge Před měsícem +2

    Không nên xây đập dâng trên sông Hồng. Nên sử lý ô nhiễm các dòng sông chết của Hà Nội bằng cách thu gom nước thải để sử lý, sau đó dùng trạm bơm công suất lớn bơm từ sông Hồng vào...Nếu vì lý do nào đấy mà vẫn cần xây đập thì nên xây ở cuối dòng

  • @videokaraokethanhtungkarao1714

    Ũng hộ xây đập sông hồng chứa nước và điều tiết nước rất tốt 💌💌💌💌💌💌💌💌❤️❤️❤️❤️❤️❤️❤️🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳🇻🇳👍👍👍👍👍🏻👍🏻👍🏻

  • @sonnguyenngoc5832
    @sonnguyenngoc5832 Před 3 dny

    Làm đập dâng chính ngay cửa biển. Lượng nước giữ lại chuyển vào ĐBSH, Rồi bậc thang ở đâu đó ở dưới Phủ lý, rồi khoảng Phú thọ.
    Nhiều đập dâng để giữ nước theo yêu cầu của nhà nông với nước và quan trọng ngăn nước mặn xâm nhập.

  • @asintv90
    @asintv90 Před 5 dny

    Xây đậm khơi thông sông rãnh là đúng rồi.ven sông phải gia cố lại thì mới an toàn

  • @zebracruise3688
    @zebracruise3688 Před měsícem +3

    Ở trong câu chuyện này bao gồm nhiều vấn đề, muốn xử lý được cần tách bạch từng phần mới xử lý triệt để đc. Vấn đề ô nhiễm thì từng địa phương quận huyện phải thu gom nước thải xử lý trước khi bơm trả lại dòng sông, còn vấn đè thiếu phù sa, cát thì nên bơm sục hút bùn , cát , phù sa ở các đập về hạ lưu và nghiêm cấm chặt chẽ hành vi hút trộm cát Ngăn mặn thì nên xây đập cửa biển ngăn mặn. Còn vấn đề tích nước phục vụ nông nghiệp thì vẫn nên xây đập trên dòng nhưng có thể đóng mở để phục giao thông đường thủy. Tóm lại là chuyện này liên quan đến nhiều địa phương nên là mỗi địa phương cần chung tay xử lý chứ cứ đẩy cho bộ Nông nghiệp làm không thì đến mùa quýt không xong😅

  • @tainguyenquoc1147
    @tainguyenquoc1147 Před dnem

    Tui người nông dân theo tui hiểu nếu như dòng nước đắp đặp dù là đống mở thì dức khoát phải lắng bùng lại thời gian lòng sông bị cạn

  • @thanhaokhac4606
    @thanhaokhac4606 Před 25 dny

    Mong các nhà khoa học thuỷ lợi của ta ra tay giúp dân & giúp nước để có môi trường nước đc ổn định & sạch cho môi trường…

  • @lamcaothanh-ux2gv
    @lamcaothanh-ux2gv Před měsícem +2

    Tôi nghĩ sao không dùng máy khuấy trên hồ thủy điện sẽ có 2 lợi ích 1 là cát & phù sa chẩy xuống hạ lưu 2 là hồ đỡ bị bồi đầy giảm thể tích chứa nước

  • @PhongTran-zh3nb
    @PhongTran-zh3nb Před 13 dny

    Tôi thấy kiến của GS TS Vũ Trong Hồng đã nêu ra nhất nhiều vấn đề liên quan rất đúng, cho nên phải nghiên cứu kỹ. Tôi nhấn mạnh hơn là nếu làm đập thì phía hạ lưu sẽ cạn và bị xâm nhập mặn, Hai là phải có âu tầu cho thuyền đi lại, Ba là có cửa xả đáy để xả phù xa..vv.

  • @hiepphan5494
    @hiepphan5494 Před 5 dny

    Phải làm ngay, là cách duy nhất để cứu đồng bằng sông hồng. Lượng nước, mực nước đang thấp dần, lòng sông đang cạn trơ đáy thì cách duy nhất là làm đập dâng nhiều đoạn. Hệ lụy sẽ là giao thông đường thủy gặp rắc rối hơn, tốn kém đầu tư thêm.

  • @sonnguyenngoc5832
    @sonnguyenngoc5832 Před 3 dny

    Đập dâng thì phải làm âu thuyền và cầu tàu. Đừng như đập Sông Đà, CP đã bỏ đập SĐ chính thế bùn đất trong lòng hồ dâng lên nhanh chóng và lưu thông vận tải đã bị ách tắc từ đập SĐ.

  • @thai111985
    @thai111985 Před měsícem +2

    Chỉ là phần ngọn! Phần gốc là xử lý nước thải ra các dòng sông...

  • @vugat4357
    @vugat4357 Před měsícem

    Tôi cũng đồng ý xây đập tràn ở sông hồng để phục vụ nông nghiệp nhưng phải dưới hạ lưu để nhiều tỉnh có lợi chứ riêng hà nội không nên

  • @ovinh6055
    @ovinh6055 Před 17 dny

    Lên cám tuyêt đối viêc khai thác cát trên sông hồng thì mới giải quyết đươc bài toán thiếu nước

  • @thiennguyenquang4419
    @thiennguyenquang4419 Před 11 dny +1

    Đắp đê chặn hết rồi, ông Hồng nói sông Hồng cung cấp phù sa cho nông nghiệp ...có đúng không nhỉ ...?

  • @user-yd5ds3ik2g
    @user-yd5ds3ik2g Před 15 dny

    Chu nói rất đúng và chúng, bây giờ ở cuối nguồn bây giờ không còn có phù sa nữa, nước trong vắt luôn, vì nhà tôi ở Nam Định, ngày trước nước có phù sa, bây giờ không còn nữa

  • @Duongtam-no7ng
    @Duongtam-no7ng Před 2 dny

    Cát hút lên, mức nước tụt xuống, đạp dâng sẽ có noi sat lo,

  • @huulieunguyen4208
    @huulieunguyen4208 Před měsícem +2

    Theo tôi hiểu là anh hưởng sâm nhập mặn ở Thái Bình

  • @phongngodinh3623
    @phongngodinh3623 Před 12 dny

    Ý kiến của tác giả rất hay, tôi cũng ủng hộ ý kiến không làm đập dâng. Chúng ta phải tuân theo quy luật của tự nhiên, không thể chống tời chống đất được. Chỉ có thể thuận theo trời đất.

  • @lanrungtrungnguyen889
    @lanrungtrungnguyen889 Před 5 hodinami

    Làm đập dâng từ hạ lưu trước.

  • @Himawari-sensei-
    @Himawari-sensei- Před 21 dnem

    Phải có biện pháp khoa học nào đó thì mới cứu vãn được tình hình,tôi rất mong bản thân mình sẽ thành công thật nhanh để bắt đầu dự án nguyên cứu thời tiết và đưa ra giải pháp

  • @quocchinhtrinh623
    @quocchinhtrinh623 Před měsícem

    Ý tưởng tuyệt vời !

  • @HuongThanduc-ko6qf
    @HuongThanduc-ko6qf Před dnem

    Làm đập dã chiến cao su trong lúc chưa có đập dâng được không?

  • @user-zp2qr2pd7h
    @user-zp2qr2pd7h Před 19 dny

    Giáo sư phân tích rất đúng , bộ canh nông đúng là tư tưởng canh nông : ẩu , vội , và lệch lạc cục bộ không tính hết phương án , hay lại muốn chi tiêu để làm công trình để tư lợi

  • @vanthutran4440
    @vanthutran4440 Před 17 dny +2

    Rất đúng cách 50km làm 1cái vì kô có nó nước mặn sẽ lấn sâu vào đồng bằng ta sẽ chết đói

  • @Hainguyenlcvn
    @Hainguyenlcvn Před měsícem +1

    Mỗi năm nước trên sông hồng ngày càng giảm đặc biệt vào mùa hè khi thượng nguồn bên trung quốc họ xây nhiều đập giũ nước và nước sông hồng bây giờ trong xanh lắm không còn hồng phù sa nữa.

  • @minhtuanluong4100
    @minhtuanluong4100 Před měsícem +2

    Ko nên xây đập "cứng" vì sẽ làm cho tàu thuyền từ biển vào sông được. Sông Hồng có ý nghĩa vận chuyển

    • @lamhung6178
      @lamhung6178 Před měsícem

      Âu tàu sẽ giải quyết được vấn đề đó

  • @Hoaovan-eq3yg
    @Hoaovan-eq3yg Před 2 dny

    Sản xuất tấm ghép tường,giảm dùng cát đi,sẽ đỡ hơn khai thác cát sẽ giảm dần

  • @nguyentrongkhoanguyentrong4386

    Chúng ta không sử lý môi trường mà chống lại môi trường thì chúng ta sẽ gánh hậu quả khôn lường

  • @haiduong8667
    @haiduong8667 Před 22 dny

    Khu vực sông hồng làm đường không dùng vật liệu bằng cát để giải lền thì đáy sông sẽ dừng tụt cát bồi đắp bị lấy đi cũng chỉ đủ để dùng xây dựng nhà cửa v v

  • @caotheha1620
    @caotheha1620 Před měsícem +1

    Xây đập thì chắc nước sẽ tốt lên. Nhưng còn phù sa? Giao thông? Giao thông thì kỹ thuật xử lý đc, phù sa thì vô kế khả thi. Có lẽ nên làm trc với s.Nhuệ?

  • @nganhoang8872
    @nganhoang8872 Před 21 dnem

    ❤❤❤❤❤

  • @user-uw5gg4tc1r
    @user-uw5gg4tc1r Před 17 dny

    Thiên nhiên sẽ thắng con người sẽ thua

  • @user-nv9lo1wx5d
    @user-nv9lo1wx5d Před 22 dny

    cần có nhiều đập phân nguồn dữ nước

  • @xuannguyenhuu3624
    @xuannguyenhuu3624 Před 17 dny

    Cod lẻ phải xây vài đâp cho song củu long vùa giũ nuóc vùa ngăn mặn

  • @TuyenPham-gw8ii
    @TuyenPham-gw8ii Před měsícem +1

    cần làm thật nhiều hồ tích nc cho khô . Còn nc ô nhiễm cần phải xây nhà máy xử lý . Đơn giản vậy mà các bố nghĩ ra xây đập sông Hồng . Mùa lũ nước ko kịp chảy nó nhấn chìm Hà Nội

  • @chanhluong4591
    @chanhluong4591 Před měsícem

    Ban gì cũng được nhưng đừng ban ra nếu khó khăn này đến khó khăn kia

  • @vantruongoan5533
    @vantruongoan5533 Před 22 dny

    Nguồn cung cấp cát thì chặn lại, trong khi hạ nguồn thì thì nhau nạo vét đến nhũng hạt cát cuối cùng. Thì đương nhiên đáy sông bị tụt xuống, nếu xây đập nâng dòng thì cũng chỉ hứng được một chút nước trong mà thôi. Vậy tôi đề nghị cấm tuyệt đối khai thác cát ở hạ lưu sông thì mới mong có ngày phục hồi phần nào sức sống cho con sông mẹ của cả nước ta

  • @khacnguyenvu5537
    @khacnguyenvu5537 Před 23 dny

    Là người làm TL, tôi nghĩ bộ NNPTNT hơi vội vàng. Kỹ sư trồng trọt làm TL được tôi xin biếu bằng của tôi

  • @yvothi4975
    @yvothi4975 Před 27 dny

    Lên xây dựng đập tràn để giữ nước và giúp giao thông vận tải đường thủy được thuận lợi nhưng cũng chánh được việc mùa lũ nước đầu nguồn về Khó kiểm soát

  • @lanrungtrungnguyen889
    @lanrungtrungnguyen889 Před 5 hodinami

    Ô nói k có phù sa nc k chảy sai . Phù sa, cát từ thượng lưu bồi đắp hạ nguồn. Nước chảy từ cao xuống thấp là tự nhiên

  • @danhvo8563
    @danhvo8563 Před dnem

    Mình làm cái gì cũng nói đến môi trường, thật sự môi trường CT sả thải trực tiếp nguồn cá nuôi chết trắng chưa thấy,môi trường xử lý quyết liệt

  • @user-yd5ds3ik2g
    @user-yd5ds3ik2g Před 15 dny

    Vậy chúng tôi ở ha du thì sẽ như thế nào, nhiễm mặn thì làm sao

  • @vannghienngo5142
    @vannghienngo5142 Před 25 dny

    Xây dựng đập ở cửa BaLat. Để ứng phó biến dổi khí hậu. Cốt đập đảm bảo không tràn hệ thống đê điều. Thiết kế đảm bảo giao thông thủy.

  • @yenchuongvo2404
    @yenchuongvo2404 Před 25 dny

    Do biến đổi khí hậu và do các đập thủy điện ngăn nước nên việc thiếu nước sẽ ngày càng trầm trọng. Vậy việc xây đập dâng nước sớm hay muộn cũng phải xây dựng để có nước cho người dân 2 bên sông Hồng!

  • @BinhTran-yd8ou
    @BinhTran-yd8ou Před měsícem

    Vấn đề hết sức phức tạp về động lực học dòng sông. Đặc biệt với sông Hồng cũng là sông lớn và cũng khá du đãng !.

  • @buixuancay2138
    @buixuancay2138 Před 24 dny

    Chắc phải xây nhiều đập giữ nước ngăn mặn.

  • @nguyenho7521
    @nguyenho7521 Před 22 dny

    Chủ yếu khai thác cát dòng sông quá mức nên dòng chảy thay đổi thôi .cát lằm trong đấy là nền mặt bằng dòng chảy nước nên cao hay thấp do đệm dòng quyết định

  • @DoQuyDan
    @DoQuyDan Před dnem

    Dòng sông đã bi hạ thấp quá nhiều nên cấm lấy cát mà phải xây đập cuối dòng để nâng mực nước khong nên bàn nhiều biện pháp duy nhất đó

  • @tando235
    @tando235 Před měsícem +3

    Việt Nam có thể tham khảo đập dâng như dòng sông Vltava ở CH Czech

    • @luuho9563
      @luuho9563 Před měsícem

      Các ông chỉ bốc phét là tài thôi .

    • @tienviennguyen313
      @tienviennguyen313 Před měsícem +1

      Ở tiệp khắc cũ, có rất nhiều đập dâng, nhưng sông cạn, còn của mình cần nghiên cứu thật kỹ, có làm có sai, không làm sao phát triển

  • @user-ov2ps2wk4m
    @user-ov2ps2wk4m Před měsícem

    Do trung quóc họ sây nhiều đập ở thượng nguồn nên thiếu lượng nước chảy về thiếu dòng chảy thì dẫn đến thiếu nước tụt dòng chảy.

  • @congnghi381
    @congnghi381 Před měsícem

    Cứ nêm tiếp đập trên sông Hồng ,có thể có nguy cơ tăng áp lực lên vết đứt gãy sông Hồng có thể gây động đất ảnh hưởng đến Thủ đô cũng như các địa phương quanh Lưu vực sông Hồng-Cho nên đề nghị phải xem xét kỹ lưỡng ý tưởng đó.

  • @user-nv9lo1wx5d
    @user-nv9lo1wx5d Před 22 dny

    đơn giản muốn có nước phục vụ nông nghiệp chuyển sông khi nào đến thời vụ ta chuyển nguồn còn binh thường vẫn để cháy tự nhiên

  • @uconnguyen964
    @uconnguyen964 Před měsícem

    Nên xây đập " Dâng đáy sông" lên cao hơn mức đáy sông hiện nay. Đập dâng đáy sông tương tự như đập tràn. Đập này có tác dụng giữ phù sa lại đáy sông cao đủ mức tạo cho mặt nước dâng lên đáp ứng mở các cửa xả.

    • @user-hp1wo3lk1x
      @user-hp1wo3lk1x Před 29 dny

      bạn có hiểu ý người ta đang nói không, vấn đề hiện nay là đến năm sau chúng ta sẽ đưa vào hoạt động cống thu gom nước thải yên xá, khi đi vào hoạt động thì tất cả nước thải của 4, 5 quận ven sông tô lịch sẽ được thu gom lại để xử lý, khi xử lý xong sẽ được xả thẳng ra sông, nhưng cái người ta muốn nói ở đây là vấn đề hồi sinh con sông khi vấn đề xả thải ra sông đã được giả quyết, và lúc này người ta nghĩ đến việc dẫn nước từ sông hồng vào để rửa trôi dòng sông nhằm hồi sinh dòng sông, nhưng vấn đề bây giờ là hiện nay sông hồng nước đang xuống thấp kỷ lục, vậy thì làm sao có thể dẫn nước sông hồng để đưa vào sông tô lịch để rửa trôi con sông đây, vậy thì người ta sẽ nghĩ cách là xây đập dâng để chặn dòng sông làm tăng nguồn nước lên, nhưng theo như chuyên gia nói thì với việc nước ta cụng như trung quốc đang xây thủy điện ở đầu nguồn sông hồng làm cho lượng phù sa ít đi, mà phù sa chính là nhân tố để một con sông hoạt động, có phù sa thì mới tạo ra dòng chảy, bây giờ nếu chúng ta xây đập thì dòng nước bị chặn lại, mà dòng nước bị chặn thì nó khoét sâu 2 bên bờ cụng như khoét sâu xuống dưới lòng sông vậy thì xây đập chỉ giả quyết tạm thời đc chỗ hà nội nhưng với việc khai thác cát quá nhiều cụng như chặn dòng sông ở hà nội làm cho mực nước ở hạ lưu các tỉnh thái bình, hà nam giảm xuống thì lúc này xâm nhập mặn lại càng nghiêm trọng hơn, kéo theo các tỉnh hạ lưu cụng sẽ xin xây đập và sẽ làm cho tình hình nghiêm trọng hơn bạn có hiểu ko

  • @phachphung7558
    @phachphung7558 Před 17 dny

    GS là chuyên gia về thuỷ lợi, Phân tích sâu sắc vấn đề, tuy nhiên có thể thấy cũng chưa bao quát hết được.
    Việc lòng dẫn bị hạ thấp không chỉ do lượng phù sa bị thiếu hụt, mà có thể còn nhiều lý do khác nữa.
    Đoạn Sông Hồng chảy từ Việt Trì về Hà Nội vốn đã phức tạp từ xưa đến nay, nếu xét theo lịch sử thay đổi dòng ở đây. Rõ ràng các dòng xoáy đã có từ lâu, đâu phải đợi đến thiếu hụt phù sa??
    Thêm nữa sao có thể nói thiếu phù sa trong nước thì sông sẽ không chảy được? Nó chảy nhanh hơn là đằng khác chứ? Chỗ này xin GS cân nhắc lại.
    Về nguyên tắc một khi lòng sông chảy qua vùng có chế độ kiến tạo nâng cao dần thì lòng sông sẽ cắt xẻ xuống sâu, sông chảy thẳng, ngược lại thì nó sẽ bồi lắng, dòng sông ngoằn ngoèo. Đấy là chưa tính đến tác động của con người và các đk ngoại sinh khác.

  • @LuanLe-wx9iv
    @LuanLe-wx9iv Před měsícem

    Miền Tây cũng nên xây dựng đập tràn để ngăn hạn mặn, nhưng nghẹt nỗi phương tiện giao thông nơi đây toàn tàu thuyền đi lại nên cũng rất khó để thực hiện điều đó.

  • @Hoaovan-eq3yg
    @Hoaovan-eq3yg Před 2 dny

    Theo tôi ngăn chặn đập ko khả thi tốt nhất là dừng lại đập đi,nhà tù chật cứng rồi không có chỗ cho bộ trưởng nông nghiệp đâu,

  • @sangnguyenvan3951
    @sangnguyenvan3951 Před 15 dny

    Nguyên nhân chính là nhà cao tầng càng cao thì sông càng thấp xuống

  • @TranTang1946
    @TranTang1946 Před 2 dny

    Cảm ơn giáo sư với tâm đắc của ngài đã đánh thức những ý tưởng vội vàng của những ý định mang tính LỢI ÍCH NHÓM NHIỀU HƠN SỰ SỐNG CÒN CHO CỘNG ĐỒNG ????!!!!

  • @minhson5482
    @minhson5482 Před 29 dny

    Tôi có một ước mong Việt Nam xây một con đập cuối nguồn Cửu Long để chống lại hàng chục con đập thuỷ điện trên sông Mekong!

  • @bathaoang5061
    @bathaoang5061 Před měsícem

    O lên phải nghĩ cho con cháu muôn đời sau vv.

  • @bichtran2619
    @bichtran2619 Před měsícem +1

    Các cua biển của các con sông bị khai thác cát lên dong chay sâu lên dong chay thông thoáng lên nước lên xuống nhanh gấp nhiều lần so với chước.

  • @toannguyen-bp5ld
    @toannguyen-bp5ld Před dnem

    Tôi thấy một điều là nước chảy chỗ trũng như nước máy vậy không phải lý luận nhiều