Đẩy mạnh phát triển ngành cơ khí Việt Nam - ngành xương sống của nền công nghiệp Việt Nam

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 15. 03. 2020
  • Ngành cơ khí là ngành công nghiệp then chốt, là cơ sở, nền tảng, động lực cho sự phát triển công nghiệp của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt với đất nước đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá như Việt Nam…

Komentáře • 17

  • @tranhung1640
    @tranhung1640 Před 2 lety +3

    Hút dầu khai thác than hàng trăm tỷ đô mà đất nước chả có công nghệ nào, Hàn Nhật có mẹ gì đâu mà họ phát triển có mọi công nghệ, nguyên nhân cũng từ tham nhũng mà ra, không nghiêm trị người tham nhũng

  • @tuankienmai5789
    @tuankienmai5789 Před 2 lety +1

    Tôi chỉ cần Việt Nam làm chủ công nghệ luyện kim và sản xuất được chip bán dẫn thì khi đó muốn nói cũng được.

  • @linhlekhanhcg9043
    @linhlekhanhcg9043 Před 3 lety +1

    Việt nam hãy tự nghiên cứu tầu điện , tầu điện cao tốc . Máy móc công trình . Đất nước đang phát triển xây dựng nhanh nên tự nghiên cứu sản xuất để đô la ko chảy sang nước khác .

  • @phunphukimloai5018
    @phunphukimloai5018 Před 2 lety

    Tuyệt vời

  • @congngheungdungmoi
    @congngheungdungmoi Před 3 lety

    công nghệ thay đổi

  • @phongmochoa-zl9lk
    @phongmochoa-zl9lk Před rokem

    Giải quyết việc làm

  • @hanhhoang5298
    @hanhhoang5298 Před 3 lety

    Người Việt Nam mà vẫn còn sính treo chữ nho trên tường làm biểu tượng văn hoá cho mình thì làm sao mà có ý thức tự lực tự cường và tự tôn dân tộc được .

    • @hieuNguyen-fd9ms
      @hieuNguyen-fd9ms Před 3 lety +4

      tư duy chối ko chịu được, ko nói ra thì ko ai biết bạn dốt đâu, nói ra rồi thì ai cũng biết:)) 2000 năm đô hộ thì văn hóa cx sẽ chịu ảnh hưởng thôi, nhưng người việt ko có tinh thần tự lực tự cường hay tự tôn dân tộc thì bây giờ bạn ko có nói và viết bằng chữ quốc ngữ như bây h đâu mà phải thay bằng tiếng hán mới đúng, và bây h cx ko có nước gọi là đại việt từ trước hay là việt nam bây h đâu mà sẽ gọi là quận Giao Chỉ của Tàu nhé, bớt đi đang nói về ngành công nghiệp cứ lôi văn hóa chính trị ra tự nhục tưởng mình đi trước thời đại hay sao?

    • @nqdmobile7656
      @nqdmobile7656 Před 2 lety

      Ko nói ko ai bt bn ngu đâu. Bame bn thất vọng lắm cho đi học mà nằm ngủ hả gì mà ko bt chữ nho là tinh hoa của người Việt.

    • @hungdang6161
      @hungdang6161 Před 2 lety

      Công ty nhật vs hàn treo chữ nho đầy

    • @hanhhoang5298
      @hanhhoang5298 Před 2 lety

      Hung dang lại ko hiểu gì rồi . Chữ của Hàn và Nhật ko phải là nguyên chữ Hán đâu , mà là chữ riêng của họ cũng dẫn xuất từ chữ Hán mà ra nhưng chỉ người Hàn và Nhật mới đọc được , cũng kiểu như chữ Nôm của ta ấy . Vì chữ tượng hình phức tạp nên bây giờ người Hàn và người Nhật sử dụng. Tiếng Anh nhiều hơn , dùng chữ của họ cỉ là hình thức để tự tôn chữ Quốc ngữ của họ mà thôi .

    • @leanhuc9753
      @leanhuc9753 Před 2 lety +1

      Vl rẻ rách . Bài Tàu nịnh tây . Bài Tàu đi bài luôn văn hóa Việt . Thế đừng ăn tết , đừng ăn trung thu , ăn tết đoan ngọ nữa . Đừng dùng đũa mà dùng thìa , ăn bốc cho nó thượng đẳng . Tưởng nghĩ cứ cái gì cũng Tây là cao sang lắm cơ đấy . Bài luôn cả Tư Tưởng Cha ông .

  • @Papa_Kemsu
    @Papa_Kemsu Před rokem +1

    - Có những người nói VN chúng ta không có Công nghiệp nặng, tôi nghĩ điều này là sai.
    - VN đương nhiên là có công nghiệp nặng và chắc chắn là đang rất cố gắng để phát triển công nghiệp nặng, nhưng bị rất nhiều rào cản, ví dụ như: tư duy ăn xổi(thích xuất khẩu dầu thô, thép thô "1 phát ăn ngay"), thích nhập khẩu nhiều nguyên liệu, vật tư từ Trung Quốc, công nhân tay nghề cao đa phần gia công và lắp ráp(ko tự chủ công nghệ lõi), vấn nạn tham nhũng từ lũ quan chức(chúng luôn cố moi móc nhiều nhất có thể từ các xí nghiệp, công ty sản xuất kinh doanh), nạn chảy máu chất xám(nhiều người Việt tài giỏi lại thích sang sống và làm việc ở Nhật, Mỹ, châu Âu, Úc)....Rồi 1 vấn đề quan trọng nữa là Đức, Nhật, Mỹ, Hàn họ độc quyền trong nhiều công nghệ lõi, họ thích xem VN chúng ta như những nước để họ đặt công xưởng và tận dụng gia công giá rẻ hơn là hợp tác và chuyển giao công nghệ(trong các nghành luyện kim, cơ khí, chế tạo máy móc...).