Vì Sao Tôi Yêu Màu Áo Lính QLVNCH

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 18. 03. 2023
  • Vì Sao Tôi Yêu Màu Áo Lính QLVNCH
    Tôi được sanh ra tại Việt Nam khi nội chiến đã đi xa hơn 15 năm. Như bao đứa trẻ khác, tôi được đi học dưới mái trường XHCN, được dạy cho những giáo điều về lí tưởng của một người cộng sản, thầy cô còn dạy tôi về tình yêu dành cho bậc lãnh tụ, dạy về sự căm thù đế quốc xâm lược và bọn tay sai tại "miền Nam" xấu xa.
    Cứ như vậy, cái yêu cái hận được “sản xuất” ra và nhồi vào nhận thức chúng tôi ngày một nhiều hơn qua các bài giảng, đặc biệt là trên ghế của Trường Đại học thì những giáo điều đó càng được nhấn mạnh hơn. Như một cách để nhà trường chắc chắn rằng không có sinh viên nào "lệch lạc quan điểm chính trị".
    ________________________________________________
    ♫ Subscribe - Ghi danh và theo dõi TDGS tại đây : bit.ly/3rjbWiw
    THEO DẤU GIÀY SÔ
    ♪ Email: hauluctdgs@gmail.com
    ♪ CZcams: / lucfilms
    ♪ Facebook: / theodaugiayso
    -----------------------------------------------------------------------------------------
    #nhaclinh #tdgs #theodaugiayso
    #bolero
    #nhactrutinh
    #theodaugiayso
  • Hudba

Komentáře • 1,2K

  • @HungPham-nb5mj
    @HungPham-nb5mj Před rokem +342

    Cha ông tôi thuộc phe đối địch với VNCH. Thời nhỏ đi học tôi cũng như bao nhiêu đứa trẻ khác đều căm thù VNCH. Nhưng lớn lên tiếp xúc nhiều tài liệu khác nhau tôi mới thấy chế độ VNCH rất tốt đẹp và nhân văn,những chú bác cựu binh nói chuyện rất hay và ngôn từ chuẩn mực. Từ đó tôi thấy thương các chú các bác nhiều hơn,vì thời cuộc mà họ đã mất mát quá nhiều.

    • @trananhuy7227
      @trananhuy7227 Před rokem +16

      Đó chỉ là bên ngoài thôi bạn.Bản chất bên trong vẫn chưa lộ ra cho bạn khám phá đâu mà cứ nghĩ mình hiểu biết lắm vậy.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +21

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @lanlieu8226
      @lanlieu8226 Před rokem

      @@trananhuy7227 ban chat duoc boc lo ro sau khi cuong chiemn duoc Nam VN, dang tho phi ho cho minh lo ro ban chat la quan lua bip doi tra vo on

    • @DuongLe-il4nk
      @DuongLe-il4nk Před rokem +1

      như tên Lê Minh Đảo phải là tội phạm chiến tranh vi sử dụng PCU 500 LHQ cấm.

    • @DuongLe-il4nk
      @DuongLe-il4nk Před rokem +9

      Trong chiến tranh nhạc vàng nên cấm. vì không cấm mới thua đó.

  • @maithi6606
    @maithi6606 Před rokem +48

    Tôi rất rất rất muốn các bạn sanh sau 1975 hãy tích cực tìm hiểu về những gì xảy ra trước khi mình ra đời nha như tác giả này, sự thật luôn là sự thật.tôi luôn yêu Việt nam cộng hoà nơi tôi được sinh ra và lớn lên.

  • @LuanNguyen-ds5mi
    @LuanNguyen-ds5mi Před rokem +99

    E cũng bị nhồi Mỹ Nguỵ ác cho đến khi tìm hiểu rõ ràng được trên mạng. Cám ơn tác giả bài viết, cám ơn Theo dấu giày sô.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @HiepNguyen-tq5jj
      @HiepNguyen-tq5jj Před rokem +5

      @@thongvo-kc2dq 3 tr gio này tui bây còn mị dân 😂😂😂

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@HiepNguyen-tq5jj mị cái gì mỹ nó còn nói thế đó kaka

    • @HiepNguyen-tq5jj
      @HiepNguyen-tq5jj Před rokem +7

      @@thongvo-kc2dq 3tr ..mỹ nó nói cs như nào m co nghe chưa 😂

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@HiepNguyen-tq5jj mỹ nó chửi cộng hòa kinh

  • @namkhoa386
    @namkhoa386 Před rokem +119

    Miền nam Việt Nam đẩu tranh trến lý tưởng tự do danh dự Tổ Quốc trách nhiệm mãi yêu miễn nam Việt Nam muôn năm ❤❤❤

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +2

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...

    • @nghiavoi1414
      @nghiavoi1414 Před rokem

      Mỹ nó nuôi thôi . Không có tiền mỹ thì mày thấy rồi đấy

  • @danielbach6900
    @danielbach6900 Před rokem +107

    Cha tui da hy sinh rat som, vao nam 1963 luc ong moi 19 tuoi, tui luc do moi duoc 6 thang nen khong biet mat cha, du sao di nua tui van tu hao cha tui da hy sinh cho dat nuoc Mien Nam Viet Nam tu do, hien hoa, nhan hau, cam on T.D.G.S. da lam clip nay.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @vanchuyenxalan320
      @vanchuyenxalan320 Před rokem +10

      Rất tự hao ve ban

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      miền nam tự do nghe mắc cười ghê

    • @MinhPham-mn4ey
      @MinhPham-mn4ey Před rokem +1

      Tôi không nghỉ là ông Nguyễn tiến Hưng lại có nhưng nhận định phiến diện như vậy cho một việc sụp đồ của Chánh quyền VNCH…Nếu có như vậy thì ông náy quá kém còi không xưng danh tiến sĩ như mọi người thường gọi kèm tên ông.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      @@MinhPham-mn4ey đây là lời nhận xét chi tiết và đầy đủ. Thua giám nhìn nhận cái yếu kém của minh

  • @tsssgn
    @tsssgn Před rokem +91

    Xin cám ơn “ Theo Dấu Giày Sô “ rất nhiều, tôi vô cùng xúc động khi nghe những lời bình của anh kèm những hình ảnh .

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @longnguyenphuoc735
      @longnguyenphuoc735 Před rokem +1

      Bà tôi lính VNCH bdq bị Việt cộng bắt sống mất tích trận đánh lớn đồng xoài phước long lúc đó tôi được 3 tuổi

  • @phuongtruong4830
    @phuongtruong4830 Před rokem +101

    Giờ nghe và nhìn lại lịch sử vnch trước 75 tôi thấy buồn vô hạn. Nhưng tôi vẫn tự hào 1 thời oanh liệt

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @nghiavoi1414
      @nghiavoi1414 Před rokem

      Cũng là một cuộc thử nghiệm của mỹ thôi. Nói chung là họ cũng nhận ra sai lầm rồi

    • @longnguyenphuoc735
      @longnguyenphuoc735 Před rokem +1

      👍❤️🌹

    • @phuongnam9928
      @phuongnam9928 Před rokem

      ​@@thongvo-kc2dq llol mm

  • @HoaiNam-cz3xd
    @HoaiNam-cz3xd Před rokem +92

    🫡 là lớp trẻ sinh 2002 lúc nhỏ vì chưa hiểu biết sợ mình đi nói lung tung nên ba chỉ nói ông nội theo Mỹ . Sau này ra đời tìm hiểu và tìm kiếm theo dõi các kênh của các cô chú hậu lực thì càng yêu VN tự do hơn và tự hào về ông nội nhiều hơn- ươc mơ làm lính VNCH như các bác, các ông

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @longnguyenphuoc735
      @longnguyenphuoc735 Před rokem +6

      👏👍❤️🌹

    • @user-xc9km5eo4v
      @user-xc9km5eo4v Před 10 měsíci

      Trứng rồng lại nở ra rồng.
      Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
      " con cháu bọn phản tặc đúng ra phải diệt cỏ diệt tận gốc, "

  • @uyennhi689
    @uyennhi689 Před rokem +87

    Thật xúc động! Như mọi người, tôi cũng bị nhồi sọ khi đang ngồi trên ghế... "nhà trường XHCN". Và lúc hiểu ra sự thật, tôi thấy mình như kẻ u mê vừa bước ra từ bóng tối, gặp được ánh sáng. Cảm ơn TDGS. 💛

    • @MeetJohnnyNg
      @MeetJohnnyNg Před rokem +13

      Một xã hội đang bị ru ngủ hiện nay với các game show nham nhi.

  • @trangkhanh3781
    @trangkhanh3781 Před rokem +24

    Mãi mãi tôi vẫn yêu ba tui vì ông là người lính vnch. Thiếu tá trưởng khoa chiến thuật trường bộ binh thu Đức 1972

  • @man_gockim2022
    @man_gockim2022 Před rokem +11

    .... họ không cần những hào quang vinh danh to tát gì cả , chỉ đơn giản họ hy sinh bảo vệ mảnh đất có gia đình , người thân và đồng bào họ đang sinh sống yên bình dù hàng đêm hỏa châu vẫn soi sáng đâu đó ...

  • @phutuyet4532
    @phutuyet4532 Před rokem +31

    Tdgs.ơi nghe bạn kể lại VNCH tôi thổn thức muốn khóc khi nhớ lai những gì mà ngày xưa tôi đã sống trong đó

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]ccc

  • @mye3742
    @mye3742 Před rokem +129

    Hay quá anh ơi! Cần có nhiều bài như thế để giáo dục cho đám BK 75 nó hiểu ,lúc nào tụi nó cũng cái kiểu a dua .cảm ơn a Hậu Lộc nhiều.

    • @khanggnguyenn666
      @khanggnguyenn666 Před rokem +14

      anh nói rất đúng,anh đọc rất hay,nếu anh đọc thơ ông tố hữu còn hay hơn nhiều,toàn là giết và giết mới ghê chứ kkk.

    • @huongdo7310
      @huongdo7310 Před rokem

      Kênh phản động sao an ninh mạng k truy bắt những kẻ cố tình nói bây vây

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +3

      tiến sĩ Daniel Ellsberg, sĩ quan Lầu Năm Góc và là cố vấn Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ trong buổi phỏng vấn với CNN và trong sách "Những Bí mật về Chiến tranh Việt Nam" đã viết: "Không hề có chiến tranh Đông Dương thứ nhất và thứ nhì, chỉ có một cuộc xung đột nối tiếp trong một phần tư thế kỷ. Dùng ngôn từ thực tế, đứng về một phía (Mỹ), ngay từ đầu nó đã là một cuộc chiến của Mỹ: mới đầu là Pháp-Mỹ, sau đến toàn là Mỹ. Trong cả hai trường hợp, nó là một cuộc đấu tranh của người Việt Nam - không phải là tất cả người Việt Nam nhưng cũng đủ để duy trì cuộc đấu tranh - chống chính sách của Mỹ và những kinh viện, ủy nhiệm, kỹ thuật gia, hỏa lực, và cuối cùng, quân đội và phi công, của Mỹ... Cuộc chiến đó không có gì là "nội chiến", như nó đã không là nội chiến trong cuộc tái chiếm thuộc địa của Pháp được Mỹ ủng hộ. Một cuộc chiến mà trong đó một phía hoàn toàn được trang bị và trả lương bởi một quyền lực ngoại quốc - một quyền lực nắm quyền quyết định về bản chất của chế độ địa phương vì những quyền lợi của mình - thì không phải là một cuộc nội chiến... Theo tinh thần Hiến chương Liên Hợp Quốc và theo những lý tưởng mà chúng ta (nước Mỹ) công khai thừa nhận, đó là một cuộc ngoại xâm, sự xâm lược của Mỹ"[55]. Theo ông nguyên nhân sâu xa của việc Mỹ áp đặt sự chiếm đóng lên miền Nam Việt Nam là để điều khiển và kiểm soát thị trường kinh tế, nhân lực, sức lao động và tài nguyên ở vùng Đông Nam Á[56].@@khanggnguyenn666

    • @huylam4154
      @huylam4154 Před rokem +2

      Chia sẻ mạnh lên bạn

    • @nghiavoi1414
      @nghiavoi1414 Před rokem

      Mày nên thừa nhận cha ông chúng mày là thằng bại trận.

  • @letuyet84
    @letuyet84 Před rokem +177

    Hồi còn học cấp 2, thậm chí cấp 3, ba hay kể về mấy chú lính VNCH xưa. Ba nói: "mấy ổng (Lính VNCH) thương dân thương con nít lắm, thấy con nít ở đâu là cho bánh cho kẹo". Mà lúc đó học sử nhồi nhét quá, mình còn cãi lại và tức lắm, vì "con học sử ko có nói như ba". Sau này, lớn, làm việc và sống tại nơi mà họ gọi là "thiên đường", chứng kiến nhiều sự việc bất công, ấm ức của dân đen, cán bộ lạm quyền, ăn chặn, hối lộ, .. thống khổ không kể sao cho hết, mà thấy mình sai vì cãi ba. Giờ đây lại thấy thương cho các chú các bác lính VNCH.

    • @liya-zero_two6193
      @liya-zero_two6193 Před rokem +27

      Không riêng gì bác đâu, tôi cũng hay cải với cha tôi nè , đến lúc tôi tiếp cận internet và nhìn ngoài xã hội nhiều bất công và vô pháp vô thiên của bọn công an, tôi mới hiểu và tỉnh ngộ

    • @khoaphamhoang1719
      @khoaphamhoang1719 Před rokem +6

      Ở đâu mà chả có bất công hết bạn à nhưng đừng vì lí do đấy mà cho rằng VNCH là làm đúng, lính họ tốt với dân nhưng mà mang giặc vào nhà thì sai hoàn toàn bạn nhé

    • @letuyet84
      @letuyet84 Před rokem +17

      @@khoaphamhoang1719 Bạn cứ sống, ngẫm rồi sẽ hiểu nhé. Đừng vội.

    • @khoaphamhoang1719
      @khoaphamhoang1719 Před rokem +2

      @@letuyet84 bất công thì tất nhiên là phải có rồi bạn, nhưng việc rước giặc vào nhà thì phải thù

    • @trungkhang7648
      @trungkhang7648 Před rokem +1

      ​@@khoaphamhoang1719còn bây giờ trung quốc chiếm đảo thì giặc ở đâu, nó mua đất nha trang, đà nang.... Rồi đó.

  • @mikona1130
    @mikona1130 Před rokem +24

    Bác 5 tôi sinh năm 1953 mất ngày 25/11/1973.khi ấy mới 20 tuổi....

  • @antruong6788
    @antruong6788 Před rokem +172

    Ba em cũng là lính Biệt Động Quân. Nay ông cũng đã 72t. Bản thân em yêu thương chế độ cũ, yêu thương dòng nhạc vàng. Và thật tốt khi lập gd có chồng cùng suy nghĩ, có ông ngoại chồng cũng là tướng tá ngày xưa. Cảm ơn vì những video như vậy❤

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @Kikou-ii6nc
      @Kikou-ii6nc Před rokem

      Bớt mơ mộng ảo tưởng đi. Hãy học tập và làm việc. Quá khứ là quá khứ những ai coi những bộ phim về xh ngày trước thấy vậy chứ ai đã từng thấy những bãi chiến trường đẫm máu khi dân ta chỉ giết dân ta.
      Đây là nỗi nhục nhã ê chề của đất nước chúng ta, chúng ta nên xấu hổ vì cuộc chiến tranh vô nghĩa này. Không có bên nào vì tình yêu thương người Việt Nam mà hòa hợp bỏ vũ khí và tìm cách để sống cùng nhau.
      Cứ nhìn hàn quốc bắc và hàn quốc nam có thấy gì. Thật đáng xấu hổ.

    • @namtranhoang7767
      @namtranhoang7767 Před 11 měsíci +1

      Xàm

    • @tuanpino1711
      @tuanpino1711 Před 10 měsíci +2

      Ba bạn là người anh hùng

    • @ThuyTran-xg2sw
      @ThuyTran-xg2sw Před 7 měsíci +2

      ​@@namtranhoang7767nguoi ta noi ve gia dinh nguoi ta ,tai sao noi nguoi ta xam ,co phai minh xam hon nguoi ta khong?.

  • @dantran8644
    @dantran8644 Před rokem +31

    Đây là những hình ảnh trên chiến trường cảm thấy đau lòng. Và thương Cho người lính VNCH tay cầm súng mà phải còn dìu dắt những người mang thương tích đầy máu những đứa trẻ có tội lỗi gì mà cộng sản bắc việt phải tàn ác như vậy.

    • @trananhuy7227
      @trananhuy7227 Před rokem

      Thế thì bạn phải nhớ đến chính sách "Tố cộng diệt cộng","giết nhầm hơn bỏ sót"của Ngu Đình Diệm để so sánh xem ai ác hơn ai rồi.Thà giết nhầm một người dân vô tội còn hơn để lọt 1 người việt cộng.😂

    • @thienton.nguonthuy.9166
      @thienton.nguonthuy.9166 Před rokem +4

      SỞ TRƯỜNG LÍNH BV.

  • @BKAC88888
    @BKAC88888 Před rokem +188

    Ba tui là người lính thuỷ quân lục chiến VNCH , tui yêu VNCH , tự hào người miền nam việt nam , cám ơn TDGS ,

    • @thanhtrunglecm
      @thanhtrunglecm Před rokem +31

      Cám ơn những người anh hùng Việt Nam Cộng Hoà

    • @charleswynn9920
      @charleswynn9920 Před rokem +14

      Chú đi TQLC tiểu đoàn mấy vậy?

    • @thanhvu1191
      @thanhvu1191 Před rokem +4

      Trước.nam.1975.la.cam.nay.thoai.mai.nen.moi.thang

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @vanphiemnguyen9055
      @vanphiemnguyen9055 Před rokem

      @@thongvo-kc2dq Chính xác Nga Trung Quốc cũng tương tự như vậy, nhưng họ là thể chế khép kín nên thông tin không rộng rãi bằng Các nước tư bản giãy chết. Vì Liên Xô ngày xưa được mệnh danh là Bức màn sắt.nên sau khi hết chiến tranh ta cứ phải mang ơn họ mặc dù phải còng lưng trả nợ .????

  • @thuthy7186
    @thuthy7186 Před rokem +35

    Hồ bé mình sinh ra Hải phòng , Má người Miền Nam theo Ba làm ( hoả xa ) Pháp đi ra Bắc , hồi đó Má nói 2 năm sau đó chia cắt 20 năm , khi về Quê Cha đất Tổ , nhìn cuộc sống Miền Nam Thanh Bình mình khóc quá Trời … thương người Miền Nam thật thà chân chất , thương các Anh , chúVNCH … sống lý tưởng …

  • @minhphuc2k
    @minhphuc2k Před rokem +41

    lính VNCH yêu tổ quốc,yêu xóm làng còn lính cộng sản yêu MAC CU LE.một bên yêu quê hương dân tộc một bên yêu ngoại bang...

    • @lanlieu4378
      @lanlieu4378 Před rokem +4

      Chinh xac

    • @Tlinhhh206
      @Tlinhhh206 Před 6 měsíci +1

      Tụi mày yêu Mỹ chứ yêu quê hương cái gì 😂

    • @ptd66
      @ptd66 Před 4 měsíci

      Yêu máy bay mỹ

  • @wtsh6688
    @wtsh6688 Před rokem +114

    Khi hiểu ra những gì tôi đã "học" dưới cái gọi là... "mái trường XHCN" chỉ nhằm mục đích tuyên truyền, nhồi sọ một cách đầy dối trá và bôi nhọ, tôi vô cùng kính phục và ngưỡng mộ các chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa. Mãi mãi ghi ơn các anh. Cảm ơn TDGS. 💛💛💛

    • @HaiiVlog
      @HaiiVlog Před 10 měsíci

      Cộng sản của Hồ Chí Mu ăn độc ở ác

    • @minhoof3031
      @minhoof3031 Před 9 měsíci

      thử hỏi vnch cx nhồi sọ cho bn những j đi

    • @Ducnhan0702
      @Ducnhan0702 Před 9 měsíci

      Bôi nhọ? Hàng triệu tấn bom đạn rải xuống mảnh đất hình chữ S ai gây ra? Hàng triệu tấn thuốc độc Dioxin trải thảm xuống cánh rừng Trường Sơn ai gây ra? Và lũ nào tiếp tay cho những kẻ đó chà đạp lên quê hương VN

    • @thehungnguyen534
      @thehungnguyen534 Před 7 měsíci

      Thế thì bạn nên đào mộ bm người đã sinh ra mà nói với họ rằng tại sao ông bà lại sinh ra tôi

    • @baoanh468
      @baoanh468 Před 7 měsíci +14

      Bạn nói đúng. 💛 Mình, 9X, cũng đã trải qua "nhà trường XHCN" và đã tỉnh ngộ khi chứng kiến quá nhiều vụ thối nát như Việt Á, Chuyến bay giải cứu, 4 tiếp viên hàng không, và còn nhiều nữa...

  • @ThoTran-no9he
    @ThoTran-no9he Před rokem +10

    Tôi xin dc thấp một nén nhang gởi dên những vong hồn người lính vnch trong dó có cha chú của tôi và tất cả mọi người

  • @hungdungly308
    @hungdungly308 Před rokem +23

    Cám ơn Hậu lực 🎉nói lên tất cả những gì mà Miền Nam muốn nói sự thật. ❤giả dối sảo trá từ từ cũng sẽ phơi bày ra thôi.😂😢

  • @nhatpm7151
    @nhatpm7151 Před rokem +69

    Cám ơn TDGS,cám ơn những chú những bác những người lính kiêu hùng QLVNCH,trong đó chắc chắn ẩn hiện hình bóng mà tui yêu hơn bản thân mình Ba,Ông cũng là 1 người lính kiêu hùng trong tâm trí tui.viết vài chử thôi nà mắt tui nhòa lệ.

    • @thaongu1
      @thaongu1 Před rokem +6

      ❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @saule7395
    @saule7395 Před rokem +60

    Bài quá đúng quá chuẩn thực tế thì lúc nào người dân cũng đồng thuận bài này quá hay luôn

  • @your6002
    @your6002 Před rokem +26

    Cháu yêu quý khung trời miền Nam, và chỉ có vào sống trong miền Nam cháu mới nhận thấy mình sống thật với chính bản thân và có nhiều cơ hội tiến thân.

  • @ThanhHuynh-dg9he
    @ThanhHuynh-dg9he Před rokem +43

    Cám ơn TGDS đã nói thay lòng mình, mình đã từng tin và yêu mến Bác như những gì trường học xhcn đã dạy mình. Nhưng giờ đây nhờ có Internet và đang sống trên đất nước tự do, mình đã có đk để tìm hiểu rõ hơn như thế nào về chế độ độc tài xhcn và nhờ Đảng mà mình đc “sáng mắt sáng lòng” như lời bài hát dưới chế độ xhcn

  • @scooter-supermotxvn8073
    @scooter-supermotxvn8073 Před rokem +33

    Quá hay. Thế hệ chúng ta là phải tự đấu tranh tư tưởng và biết cái nào mới là tư tưởng phù hợp với bản thân

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...

  • @tunghoang1069
    @tunghoang1069 Před rokem +19

    53 năm rồi kể từ ngày ba tôi mất giờ xem những thước phim này,sao như mới hôm qua buồn lắm và nhớ ba nhiều lắm ba ơi

  • @phuctranba8116
    @phuctranba8116 Před rokem +14

    Tôi không bao giờ quên những ngày tháng của năm 73 khi đi vào trại dù Hoàng hoa Thám để lảnh Anh tôi dù phép 24 giờ khi trong thời điểm dưỡng quân ở căn cứ Dù Hoàng hoa Thám và năm 74 tôi được cho đi ủy lạo ở Căn cứ Sóng Thần TQLC Cảm tử quân Trâu điên một thời Oanh liệt…

  • @lanlieu4378
    @lanlieu4378 Před rokem +32

    Nguoi Linh VNCH Van mai trong tim Nguoi Viet Quoc Gia yeu Tu Do va Dan Chu🌺🌺🌺💕💕💕👍👍🧡🧡🧡👍

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63

  • @keyuan1101
    @keyuan1101 Před rokem +57

    Cái lời này y chang tui luôn nè, tui sinh năm 90 ở Saigon, hồi nhỏ cũng bị nhồi sọ đủ thứ lớn lên tự trong tâm can đã nhận ra cái đúng cái sai. Giờ tui toàn mặc đồ bông và tìm kiếm hình ảnh của mấy chú, mấy bác Việt Nam Cộng Hòa. Ai nói tui con Ngụy là sai bét, nhà tui có ngườiMTGP miền Nam, có người Quốc Gia đủ hết, ba tui đi lính ở chiến trường K nên chưa chắc họ đỏ bằng gia đình tui. Việt Nam Cộng Hòa được yêu thích vì hữu xạ tự nhiên hương thôi.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63

    • @thienainguyen6808
      @thienainguyen6808 Před rokem

      Sinh năm 90 thì biết gì về vnch

  • @ngocdiep7456
    @ngocdiep7456 Před rokem +61

    Văn phong của em hay lắm. Chị thật sự xúc động với từng lời, từng chữ của em. Cảm ơn em đã nói lên tiếng lòng của người dân miền nam.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

  • @dybii2003
    @dybii2003 Před rokem +53

    Bố tôi là biệt động quân lính VNCH . Trận bố tôi tham gia trận đánh khốc liệt năm 1972 mùa hè đỏ lửa tây nguyên Kon Tum daklak. Nghe bố kể lại mà một số câu chuyện đời lính chiến lúc ấy 😢

    • @lukhachtoronto
      @lukhachtoronto Před rokem +4

      Ba chứ sao lại Bố !?
      Nếu là dân Nam Việt chỉ có Ba , ko có Bố .

    • @Sydney274
      @Sydney274 Před rokem +4

      ​@@lukhachtoronto OK...OK Rất đồng tình

    • @oceangreentree7433
      @oceangreentree7433 Před rokem +10

      @@lukhachtoronto Có thể là người đi cư 54

    • @vanhuynh4585
      @vanhuynh4585 Před rokem +4

      @@lukhachtoronto, bạn đừng quá khắc khe. Tôi đã 60. Sinh ra và lớn lên trong miền nam. Ba mẹ vợ là người miền Bắc 54. Vợ sinh trong nam nhưng tôi vẫn gọi ông bà cụ của vợ là bố mẹ và cha mẹ của tôi là ba má. Xin góp ý 😇

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@lukhachtoronto gốc của việt nam là miền bắc mà ngáo

  • @46-hatran53
    @46-hatran53 Před rokem +14

    Bạn có suy nghĩ rất đúng .trước năm 75 mọi thứ đều tốt lắm bạn ơi ..

  • @SangNguyen-nf4xo
    @SangNguyen-nf4xo Před rokem +47

    😊từ khi có Vụ VIỆT Á, rồi bây giờ đến vụ 4 chị tiếp viên xách ma túy tôi lại càng yêu VIỆT NAM CỘNG HÒA hơn trước nữa..❤

    • @leanhtuan7865
      @leanhtuan7865 Před rokem +1

      Vụ việt á và chuyến bay giải cứu nó chét bùn vào mặt bọn giả nhân.

    • @khoaphamhoang1719
      @khoaphamhoang1719 Před rokem

      bạn có chắc VIỆT NAM CỘNG HÒA không tham nhũng ? ngay cả nước Mỹ cũng tham nhũng chứ riêng gì Việt Nam, vụ 4 chị tiếp viên xách ma túy đã bắt được 200 đối tượng liên quan rồi bạn

    • @leanhtuan7865
      @leanhtuan7865 Před rokem +1

      @@khoaphamhoang1719 đâu cũng có nhưng nơi đâu lọt tóp đầu thì..... Chắc chỉ có bọn thân trung mới nhiều nhất thôi.

    • @khoaphamhoang1719
      @khoaphamhoang1719 Před rokem

      @@leanhtuan7865 lợi ích quốc gia cả thôi thế giới giờ đa cực rồi thân ai có lợi thì thân chứ, tham nhũng thì các bạn phương tây cũng không khác gì =)))

    • @MeetJohnnyNg
      @MeetJohnnyNg Před rokem

      @@khoaphamhoang1719 đâu cũng có tham nhũng nhưng thời VNCH không có vụ CSCD đến cướp đất chiếm đoạt dân đen

  • @aohien355
    @aohien355 Před rokem +34

    Cảm ơn người viết lời bình rất hay và chính xác ạ ❤

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]ccc

  • @lanpham2321
    @lanpham2321 Před rokem +189

    Cám ơn nhũng người lính vnch đã hy sinh tuổi trẻ cho đất nước cho nhân dân miền nam ,tổ quốc và nhân dân ghi ơn các anh

    • @lanlieu4378
      @lanlieu4378 Před rokem +12

      Me too

    • @trifarries273
      @trifarries273 Před rokem +20

      Tôi luôn luôn tri ân các ông dã hy sinh quá nhiều cho tổ quốc , miền nam , Việt Nam!

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +3

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @triettran4891
      @triettran4891 Před rokem +4

      @@thongvo-kc2dq thế bé thích mỹ hơn hay trung cộng hơn

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      @@triettran4891 nhật bản nhe

  • @qv8953
    @qv8953 Před rokem +42

    Kênh rất hay ... nhiều thông tin trung thực trực quang bằng hình ảnh . Hãy chia sẽ để mọi tầng lớp người dân Việt nam và thế hệ con cháu hiểu rõ hiểu thật những gì đã xảy ra trong quá khứ của lịch sử dân tộc . Để con cháu và thế hệ trẻ hiểu hơn ĐÂU LÀ SỰ DỐI TRÁ , LƯU MANH , LỌC LỪA , ĐỂU GIẢ của một CHẾ ĐỘ !?

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63

    • @Franco_the_notable
      @Franco_the_notable Před rokem

      @@thongvo-kc2dq ai hỏi?

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@Franco_the_notable thiệu nói

    • @eo_san
      @eo_san Před rokem

      @@thongvo-kc2dq Nói như b thử Liên xô, Trung Quốc cắt viện trợ lấy gì mà đánh đâu cũng thế thôi, xem nhận biết cái tốt mặt tích cực còn cái tiêu cực thì nên tránh trách làm cái gì dù gì đó cũng là lịch sử

  • @HieuNguyen-gw5ri
    @HieuNguyen-gw5ri Před rokem +15

    Tất cả những lời bình luận và phản hồi của các bạn đều đúng với ý nghĩ của tôi,,rất chính xác là như vậy,,không sai rất chuẩn ý

  • @haivu-zf2id
    @haivu-zf2id Před rokem +9

    Đọc tất cả comments của thế hệ trẻ… người lính già ứa nước mắt đã …khô !

  • @thola1180
    @thola1180 Před rokem +46

    Năm 2023 nhạc VNCH đang hát tại VN và rất ăn khách, đã biết ai tốt ai xấu rồi nhe.

    • @thimaun
      @thimaun Před rokem

      Dong nhac do kg co ai nghe ca
      Bay gio thi cac the he tiep noi da trinh dien voi nhung Bai hat ve nhac tru tinh Bolero truoc nam 75 qua la tuyet voi
      👍👍💐💐

    •  Před 2 měsíci

      Cám ơn THEO DẤU GIÀY SÔ!Tôi hát nhạc vàng trong tiệc cưới du kích nổ súng bắt tôi lên xã!Tôi vô cùng yêu lính VNCH

  • @leuyen3455
    @leuyen3455 Před rokem +43

    Ba tui cũng là người lính VNCH .tui luôn tự hào đc làm con của người .VNCH luôn sống mãi trong tim tôi .

    • @vieetjnam62
      @vieetjnam62 Před 8 měsíci +1

      ông tui lính vn:DDD
      ông tui có trên mà ông nhớ nhất là chiến dịch trị thiên
      sau trận đấy ông được lên chức từ lính liên lạc lên đại úy vì nối dây điện để gọi quân cứu viện từ thế bị động thành chủ động . lính mỹ với vnch bị đẩy lùi lên tục rồi thua
      hay trân đà nặng . mà phía vn chiếm toàn bộ đà nẵng trong ba ngày :DD
      ngày sưa ở nhà tui có pháo phòng không cứ thấy máy bay mỹ đi qua là sả đạn
      ở bắc thời ấy mỹ thả bom nhiều lắm chết cả mấy triệu người nhưng đổi lại tthif hàng trăm máy bay mỹ đã rơi
      ở quê tui mỹ cũng đánh qua đánh xuốt cả năm mà cái cầu vẫn trụ vững
      mà cũng cảm ơn vnch vì cho vn hớn cả tỷ usd vũ khí để chuẩn bị cho cuộc săn lùng những kẻ của nạn điệt chủng khủng kiếp nhấ đông nam á và chiến tran biên giới chống trung quốc xâm lược đã thắng
      mỹ bây giờ cũng giúp vn khác nhiều như cho vn mua vũ khí với số lượng lớn, đầu tư kinh tế mạnh vào vn

    • @tqt5413
      @tqt5413 Před 7 měsíci

      @@vieetjnam62 Bạn nhớ lầm rồi, ổng lên chức thượng tá mà. Như anh hai lúa nào đó làm phi công, bay Mig 17 lên cao tắt máy rồi phục kích trên mây, chờ F104 của giặc mỹ bay qua, ổng bắn máy bay địch rơi như sung rụng. Sau ông lên chức đại tá mà. Chắc vì mới chỉ là đối tượng đảng mà thôi, nên ông của bạn chẳng được thưởng công nhiều bằng anh hai lúa đó.

    • @NguyenSon-vq5sz
      @NguyenSon-vq5sz Před 5 měsíci

      @@vieetjnam62❤

  • @ThaoNguyen-oc1zt
    @ThaoNguyen-oc1zt Před rokem +20

    Anh la ban , la try ky , la nguoi yeu , la vi hon phu nhung Anh ra di vinh vien de lai cho toi mien thuong nho khong nguoi

  • @phihungbui2795
    @phihungbui2795 Před rokem +18

    Tôi cảm ơn NAM DUONG ti vi. Hồi nhỏ tôi đã thấy những người lính Việt nam cộng hoa. Rất là người hien lành.

  • @xuanthu459
    @xuanthu459 Před rokem +80

    Những gì chúng tôi "học" dưới "mái trường XHCN" về Việt Nam Cộng Hòa đều là... "xấu xa", "độc ác"(?!) Chính nhờ câu danh ngôn "Ngay cả cái đồng hồ chết còn đúng 2 lần trong một ngày" khiến tôi cố gắng tìm hiểu sự thật. Giờ đây, tôi thấy ghê tởm cho những gì mình đã bị nhồi sọ!
    Cảm ơn Internet và TDGS. 💛💛💛

    • @PhuongPham-iv1cj
      @PhuongPham-iv1cj Před rokem

      Đang giũa móng hả bé

    • @skdhdbsdgcfdgf6819
      @skdhdbsdgcfdgf6819 Před rokem +1

      ​@@PhuongPham-iv1cj giũa móng là những người vượt biên thời kỳ đầu thế hệ con cháu của họ sau này thì bác sĩ kỹ sư tiến sỹ bên mỹ đầy như mày giờ có muốn qua giũa móng cũng ko có cửa 😂😂😂

    • @thuatlemedia6898
      @thuatlemedia6898 Před rokem +22

      @@PhuongPham-iv1cj viên luận dư hả bé🤣🤣🤣🤣

    • @skdhdbsdgcfdgf6819
      @skdhdbsdgcfdgf6819 Před rokem +4

      ​@@thuatlemedia6898 nó đang chạy grab bạn ơi😂😂😂

    • @haoxiang789
      @haoxiang789 Před rokem +22

      Cảm ơn bạn đã nói thay những người dân biết nhưng không dám nói! czcams.com/video/MKgEHgj5zcM/video.html

  • @hauduevnch
    @hauduevnch Před rokem +28

    Những người lính Việt Nam Cộng Hòa luôn luôn và mãi mãi trong tâm trí người dân Miền Nam

  • @vu2nhat821
    @vu2nhat821 Před rokem +125

    Ôi người lính vnch... người lính chiến đấu vì sự tự do dân tộc...danh dự-trách nhiệm -tổ quốc..!

    • @minhh9343
      @minhh9343 Před rokem +4

      Hú hồn cái lờ còn nguyên
      Chạy tụt quần mà còn văn vở
      😂😂😂

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @phucnguyenquang6483
      @phucnguyenquang6483 Před rokem

      ​@@thongvo-kc2dq
      HENNO BOĐO BACKY 75 CÚT

    • @phucnguyenquang6483
      @phucnguyenquang6483 Před rokem

      ​@@minhh9343
      Mẫu hậu mày tụt quần chưa? Tí tao ghé

    • @lanlieu8226
      @lanlieu8226 Před rokem

      @@minhh9343 ten liem bo cong no

  • @quoctam1719
    @quoctam1719 Před rokem +151

    Thế hệ sau miền Nam Việt Nam,con xin nghiêng mình,cúi đầu cảm tạ và tri ân những hy sinh,đóng góp của các cô,chú đã phục vụ cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63] hello

    • @lanlieu8226
      @lanlieu8226 Před rokem +11

      @@thongvo-kc2dq dung bao bien nua, hay tro ve nghe vtv di

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@lanlieu8226 lời của thiệu

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@lanlieu8226 bao biện cái gì đấy là lời của trung tướng nguyễn văn thiệu và đại tướng dương văn minh toàn người chóp bu việt nam cộng hòa

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@lanlieu8226 Quan điểm của giới chức Việt Nam Cộng hòaSửa đổi
      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]”
      Nguyễn Văn Ngân, nguyên trợ lý đặc biệt của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, đã nhận xét: "Người Mỹ đã thay thế Pháp với chính sách thực dân mới. Vào thế kỷ 19, người Pháp nhân danh khai hóa để khai thác tài nguyên thuộc địa, nay người Mỹ nhân danh dân chủ để khai thác xương máu người Việt trong việc thiết lập một "tiền đồn chống Cộng" tại Đông Nam Á. Người Mỹ đến Việt Nam không vì quyền lợi người Việt Nam mà vì quyền lợi người Mỹ. Nền dân chủ mà người Mỹ tán dương khi can thiệp vào Việt Nam là nền dân chủ được định nghĩa trong quyền lợi của Mỹ, một thứ phó sản được dùng làm bình phong để thực hiện chính sách chia để trị, thiết lập đạo quân thứ năm, khuyến khích tình trạng vô chính phủ, nội loạn… để dễ bề khuynh loát và khi cần thiết để thực hiện các cuộc đảo chính và ám sát lãnh tụ quốc gia bằng bàn tay của các tay sai bản xứ. Chính sách viện trợ hoàn toàn có tính cách tiêu thụ đã được sử dụng như lưỡi gươm Damoclès... chỉ nhằm mục đích làm tê liệt ý chí đề kháng và nô lệ hóa…".[64]

  • @none86688ry
    @none86688ry Před rokem +32

    Cảm ơn anh đã nói dùm tâm trạng của chúng tôi. Sống trong xã hội chỉ biết câm nín. Nếu nhìn nhận kĩ sẽ thấy, nhà nước CHXHCN của dân do dân vì dân, nhưng nhân dân phải bảo vệ cho cái chế độ này. Chứ không phải thể chế này được sinh ra để bảo vệ cho ai hay đặt lợi ích non sông lên đầu. Chế độ chỉ biết tiền và quyền, những lợi lộc cá nhân. Xã hội mà nhà cầm quyền không có học cũng như không có tình người...

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[6

    • @thimaun
      @thimaun Před rokem

      Tui cong san che xau nhung toi loi cua minh
      Co'n nit kg bao gio d'en truong bi lu khi do nhoi so moi co 12 t
      13 t cam sung di giet ng
      Con o t'ai Mien Nam VN con nit rat la hon nhien vo tu biet cap xach d'en truong voi cac thay co vui dua voi ba'n be
      Kg co suy nghi gi het
      👍👍🌹🌹

  • @nguoiconmiennam
    @nguoiconmiennam Před rokem +185

    Tôi yêu người lính Miền Nam vì yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc Việt.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +4

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @canhthep1
      @canhthep1 Před rokem

      @@thongvo-kc2dq Cao Ky thang an chao da bat chang ai ua

    • @trungkhang7648
      @trungkhang7648 Před rokem

      ​@@thongvo-kc2dqnói hay quá mà có thấy ông nào về vnam ở đâu, toàn ở Mỹ không hà. Giỏi thì về vnam ở cho biết mùi cộng sản.

    • @user-zp8sy3rm7x
      @user-zp8sy3rm7x Před 11 měsíci

      😂

  • @jacklynle5381
    @jacklynle5381 Před rokem +34

    Cám ơn cháu đã nói lên sự thật, hy vọng tuổi trẻ sau này sẽ hiểu nhiều hơn về QD Việt Nam công hoà , 👍👍👍👍👍👏👏👏👏👏🇺🇸

  • @khangphan2999
    @khangphan2999 Před rokem +91

    Ba tui thuộc binh chủng pháo binh(trưởng đài tác xạ).QLVNCH luôn trong trái tim tôi!!

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @phuongnam9928
      @phuongnam9928 Před rokem +1

      Xl...

    • @PhuongTran-ci6hn
      @PhuongTran-ci6hn Před 5 měsíci +1

      @@thongvo-kc2dqspam là giỏi chứ có hiểu con mẹ gì

  • @xuandungnguyen-cz9th
    @xuandungnguyen-cz9th Před rokem +114

    Tôi rất yêu những người lính Họ luôn âm thầm để bảo vệ Miền Nam Việt Nam. và giúp đồng bào, kể cả khác tuyến, Nhân văn sống của các Anh.

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[

    • @TrinhNguyen-qr5sb
      @TrinhNguyen-qr5sb Před rokem +2

      Minh cung nhu ban!

    • @bhuongnguyen1871
      @bhuongnguyen1871 Před rokem

      Chứ Cộng sản Nga Tàu mà không viện trợ cho Bắc cộng nữa thì lấy đâu ra vũ khí bom đạn để xâm lược miền N?

  • @tamong5012
    @tamong5012 Před rokem +24

    Thua nhưng không phục . Đó là một sự thật mà những người miền nam luôn ghi nhớ. Chính những người cs cũng biết điều nầy nên đầu tư cho lực lượng công ăn nhiều hơn cho giáo dục.

  • @HuyNguyen-zy7hz
    @HuyNguyen-zy7hz Před rokem +110

    Ông nội tôi là người lính liên đoàn 81 biệt cách dù tôi rất tự hào về ông nội tôi

    • @HuyNguyen-zy7hz
      @HuyNguyen-zy7hz Před rokem

      @@jumbienguyen5304 ông ngoại mình là thiết giáp binh sau 30/4 ông bị đi học cải tạo ông 3 tháng về sau đó ông ngoại mình bị bệnh và qua đời

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @nghiavoi1414
      @nghiavoi1414 Před rokem

      Hồi đó ông mày có bị bắt không hay chạy thoát

    • @Nguyenchauthanh123
      @Nguyenchauthanh123 Před rokem +5

      Ông nội cũng là người lính biệt cách 81

    • @HuyNguyen-zy7hz
      @HuyNguyen-zy7hz Před rokem +1

      ​@@Nguyenchauthanh123☕☕

  • @anhnguyet886
    @anhnguyet886 Před rokem +33

    Tôi yêu người lính QLVNCH Người miền nam Việt Nam còn nợ các chú bác rất nhiều không biết bao giờ trả hết , xin cảm ơn các vị , Chúc đại gia Đình luôn bình an ,
    Nam Mô A Di Đà Phật ,

  • @ThaoNguyen-oc1zt
    @ThaoNguyen-oc1zt Před rokem +45

    Cac anh linh VNCH dang yeu , dang cho chung ta nguong mo

  • @namvo4452
    @namvo4452 Před rokem +59

    Tôi yêu kênh vì luôn nói sự thật và lời bình vô cùng văn minh lịch sự

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @linhhoai20
      @linhhoai20 Před rokem

      @@thongvo-kc2dq vnch my viên trơ .công sản ...nêu như liên xô ko viên trơ cũng làm gj thăng...

    • @thanhcongngo5382
      @thanhcongngo5382 Před rokem +3

      ​@@thongvo-kc2dqchỗ nào cũng thấy 1binh luận này.k biết chữ ha

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@thanhcongngo5382 sao có gì ko

    • @hacnguyeninh5384
      @hacnguyeninh5384 Před rokem

      ​@@thanhcongngo5382thuộc loài nhai lại mà bạn

  • @kimtrang1754
    @kimtrang1754 Před rokem +19

    Video thật hay như chính tôi trong đó. Xin cảm ơn kênh TDGS và cảm ơn anh Hậu Lực đã truyền tải thông tin

  • @luckyluke1114
    @luckyluke1114 Před rokem +202

    Ước mơ của người lính VNCH là mang lại hòa bình cho quê hương. Vì vậy những lời nhạc vàng rất nhân văn, nhân bản, đậm chất tinh thần dân tộc, và lúc nào cũng quý trọng người phụ nữ Miền Nam nhất là người Mẹ và người em gái quê hương.

    • @truongnghiem616
      @truongnghiem616 Před rokem

      Đã hòa bình thống nhất đất nước 48 năm rôi còn gì ,cứ mở nắp quan tài VNCH hoài vậy ,đã chết 48 năm rồi .

    • @longluu9796
      @longluu9796 Před rokem +22

      Tuyệt vời quá suc tích ngan đời con cháu ngày sau mãi mãi kô quên

    • @lanlieu4378
      @lanlieu4378 Před rokem +11

      Chinh xac

    • @chucuoi7245
      @chucuoi7245 Před rokem +5

      Sao VNCH không dùng nhạc vàng làm quốc ca lại dùng nhạc đỏ giống cộng sản vậy các vị.

    • @hungphan3299
      @hungphan3299 Před rokem +1

      @@chucuoi7245 , vi VNCH KO “ nho mon “ tu ti nhu VC . Da 48 Nam “ thong nhat “ ma Van con so THE LUC THU DICH 😅

  • @khucthuydu.
    @khucthuydu. Před rokem +37

    Lời bình rất hay!

  • @Nguyenlisa186
    @Nguyenlisa186 Před rokem +125

    Tuy gia đình tôi có không ít nhiều người đi lính VNCH. Nhưng cá nhân tôi đã yêu lính VNCH từ khi còn bé xíu xiu.. ☺️
    Khi học đệ tứ cô giáo cho cả lớp thêu khăn tay và đan khăn choàng len cho các anh chiến sĩ VNCH, cô giáo không cho tất cả học sinh thêu tên mình trên khăn, vậy mà tôi lén thêu một nụ hoa nhỏ màu vàng cạnh chiếc lá để làm dấu. ( chuyện bây giờ mới kể) .. Không biết anh lính nào đã được chiếc khăn đó..
    Tôi hứa khi lớn lên nhất định có chồng sẽ là lính.
    Và thời gian lớn khôn tôi cũng có được người yêu làm lính..
    Tiếc rằng tôi không được làm vợ lính vì anh đã đền nợ nước khi tình yêu giữa anh và tôi đầy hứa hẹn..
    Bao nhiêu năm trôi qua có biết bao sự thay đổi, ấy thế mà trong tim tôi luôn mang một hình bóng người lính VNCH năm xưa...
    Với tôi người lính năm xưa tôi yêu tha thiết và những người Chiến sĩ VNCH đã bảo vệ quê hương miền Nam Việt Nam thuở nào, với tôi vĩnh viễn ngàn đời không phôi phai🙏🙏🙏
    ❤🌹💜🌹💚🌹🌻🌻🌻

    • @phuctang6607
      @phuctang6607 Před rokem +18

      Cảm ơn bạn đã nói hết nỗi lòng của những người vợ lính ngày xưa dù vận nước nổi trôi cuộc đời thay đổi tôi vẫn thương nhớ về màu áo lính ngày xưa mà mình vẫn áp đầu vào mỗi khi anh về phép thăm nhà

    • @thaongu1
      @thaongu1 Před rokem +7

      ❤❤❤❤❤❤❤❤

    • @Nguyenlisa186
      @Nguyenlisa186 Před rokem +24

      ​@@phuctang6607
      Vâng đúng vậy tình yêu đối với người lính VNCH năm xưa bạn và mình đều nặng tình giống nhau. Tiếc rằng Lisa chưa được mặc áo cô dâu để làm vợ lính thì anh vĩnh viễn ra đi, Lisa vẫn chưa có dịp được một cái ôm hoặc cái nắm tay vào thời đó bởi vì còn trong khuôn khổ của gia đình.
      Bạn may mắn đã được làm vợ lính nhưng nói gì đi chăng thì tình yêu nào trong thời chiến cũng đều đẹp đều dễ thương nhất là được làm người yêu và làm người vợ của lính; với mình thật là hãnh diện đúng không bạn..?
      Mối tình người lính mình sẽ mãi mang theo đến cuối đời.
      Chúng ta nói chung và người dân miền Nam Việt Nam nói riêng đã nợ các anh chiến sĩ VNCH quá nhiều.
      Kiếp này vĩnh viễn nhớ đến các anh những chiến sĩ VNCH đã vì quốc vong thân và những người lính đã hy sinh một phần thân thể.
      Cám ơn bạn thật nhiều đã gửi dòng chia sẻ cùng Lisa.
      Mến chúc bạn luôn bình an và hạnh phúc❤🌹🌻🍀

    • @Nguyenlisa186
      @Nguyenlisa186 Před rokem +6

      ​@@thaongu1
      Thanks💖🌹💜🌹💝🌹

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +2

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

  • @kieuly7908
    @kieuly7908 Před rokem +49

    Gia đình tôi không ai là lính VNCH, nhưng có mấy anh bà con, là cảnh sát, Hải quân Không quân, sĩ quan bộ binh,cho nên tôi rất yêu người lính VNCH

    • @kevindo8416
      @kevindo8416 Před rokem

      Tai gi nguoi co oc vgian huong ngoai co tu tuong ruoc ngoai bang cua le chieu thong hay nguyen anh cau vien xiem la mang chau nguoi co oc nguoi khong hay oc heo vay ?

    • @kevindo8416
      @kevindo8416 Před rokem

      Lu nguy vgian la nguoi vn hay phap my vay thang oc heo oc suc sanh ta thay nguoi chi la khi mac oa nguoi khi tren rap xiec vay don gian nhu vay ma cung khong hieu tai sao vn co nhieu ke tu xung co an hoc ma lai khu kho nhu lu tre ky tri vay loai khong duoc binh thuong

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @Franco_the_notable
      @Franco_the_notable Před rokem

      @@thongvo-kc2dq ai hỏi?

  • @your6002
    @your6002 Před rokem +11

    Cháu người Miền Băc nhưng cháu yêu thích nhạc Miền Nam. Bạn bè cháu cũng thế.

  • @xuanvinhong5196
    @xuanvinhong5196 Před rokem +52

    Muôn đời người dân miền nam việt nam , nhớ ơn người lính VNCH , sự thật không thể chối cải .

    • @nganhothithu1322
      @nganhothithu1322 Před 11 měsíci

      l00ppp0l

    • @atnguyenngoc6521
      @atnguyenngoc6521 Před 11 měsíci

      Uh, nhưng họ nhớ ơn quân giải phóng, sếp ơi giờ sao ?

    • @Hardcreep
      @Hardcreep Před 11 měsíci

      Những người lính vnch họ rất tốt😊

    • @LongNguyen-qk8bz
      @LongNguyen-qk8bz Před 11 měsíci

      Người lính giai phòng là con tốt của dcs viet nam

  • @quanglamnguyen6091
    @quanglamnguyen6091 Před rokem +8

    Tôi sinh ra và lớn lên trong môi trường cộng sản.
    Ba tôi và chú bác tôi là Việt cộng nòi. Nhưng tôi lại được chế độ VNCH cưu mang và nuôi tôi khôn lớn. Được làm con người đúng với nhân phẩm của con người mà Thượng đế dựng nên. Tôi vô cùng biết ơn những người của chính phủ tự do VNCH.

  • @unghotudodanchu4223
    @unghotudodanchu4223 Před rokem +63

    Tôi thế hê trẻ sn 1996,tôi đã rất buồn khi vnch mất,tôi đã khóc rất nhiều khi quốc gia vn ,đã mất rơi vào tay của cộngsản ,Tôi rất ngưỡng mô các ông các Bác qlvnch

    • @trungkhang7648
      @trungkhang7648 Před rokem +4

      Bạn giỏi quá chứ tuổi này mà hỏi cộng hoà là gì tụi nó còn không biết nữa.

    • @Nicole-hp5vd
      @Nicole-hp5vd Před rokem +3

      ​@@trungkhang7648em sinh 2007 còn biết đây ạ. Trước cũng ghét VNCH lắm tại nhà trường bị tẩy não. Nhưng nhờ ba em, nhờ những bản nhạc vàng, nhờ những video như này em đã sáng mắt rồi....Càng tìm hiểu càng thương VNCH, thương lính VNCH.

    • @Nicole-hp5vd
      @Nicole-hp5vd Před rokem +3

      ​@@trungkhang7648 Nếu kh nhờ cha em, chắc giờ em vẫn thù ghét VNCH, thù ghét chính quê hương của mình

    • @Tlinhhh206
      @Tlinhhh206 Před 6 měsíci

      ​@@Nicole-hp5vdthế vnch hiền tốt bụng quá ha :)) theo phe Mỹ thảm sát chính đồng bào vì lợi ích của Mĩ , ai cũng có mặt xấu mặt tốt thôi

    • @nhuthao-nw7tt
      @nhuthao-nw7tt Před 4 měsíci +1

      @@Nicole-hp5vdmình cũng 2007 đây bạn, bây giờ mới sáng mắt được hối hận khi cãi bà ngoại 😢

  • @dongdo9207
    @dongdo9207 Před rokem +10

    Mình cũng thế hệ 9x và cũng trải qua những lớp nhồi sọ như ad vậy
    Nhưng từ năm 2004 vô tình nghe được ca khúc RỪNG LÁ THẤP và bị nghiện
    Rồi tìm hiểu thêm thì ôi thôi 😢

    • @ignatiusjeremial
      @ignatiusjeremial Před měsícem

      As a Chinese,I can really understand what you said, because it is the same situation in China...Although there are also some books or movies published in ”red China” showing the view from the ROC.

  • @bitran9787
    @bitran9787 Před rokem +26

    Em sinh ra sau 22 năm nội chiến, từ nhỏ lẻo đẻo theo cha thường xem phim cs chiếu những ngày lễ, cha em nói " hư! xạo chết mẹ" lúc đó tôi không hiểu, lúc 11 tuổi thì cả xóm em bị thu hồi đất, cha em và các chú bác bị đi tù vì tội chống người thi hành công vụ. Và từ đó em biết thêm cha đã đi tù 2 lần, lần đầu 1975 đến 1980, lần 2003 đến 2005, mặc dù bị là nhồi sọ trong trường và xã hội thế nào vẫn yêu thích lính quốc gia QLVNCH và chánh phủ VNCH. Đặc biệt yêu màu xanh oliu của sét miền tây, vì đó là đơn vị của cha, ai có ở Biên Hòa yêu màu áo lính quốc gia thì rảnh đi cafe nhé, em thường mặt bộ quân phục của sđ 21 bb QLVNCH khi đi dạo phố

  • @taydo4910
    @taydo4910 Před rokem +25

    Một nhận thức của một trí nhân dù trong bảo táp ám chướng của quỉ.

  • @TrungTran-yf3ji
    @TrungTran-yf3ji Před rokem +14

    Phần gần cuối có cảnh ( May cờ) hình nay nhiếp ảnh gia Nguyễn Ngọc Hạnh đoạt giải nhát tựa đề May cờ

  • @trieule588
    @trieule588 Před rokem +59

    Ông nội tui từng lái xe cho Quân lực VNCH, ông ngoại tui từng là quân nhân VNCH tui tự hào vì ông bà tui có công “dí” cách mạng❤

    • @lanlieu4378
      @lanlieu4378 Před rokem

      @@congnguyen3291 thu dam tinh than la hu ban nuoc cong no ho cho Minh cam tan lam tay say Thai thu cho tau cong

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

  • @phiphipham-nd8mx
    @phiphipham-nd8mx Před rokem +10

    Lời bình luận rất hay tuyệt vời ko sai một từ nào. Và đúng sự thật. Cảm ơn chương trình. . Nói lên sự thật .

  • @tonnguyen8307
    @tonnguyen8307 Před rokem +45

    Tôi rất yêu người lính Việt Nam Cộng Hòa Tôi còn sống trên đời ngày nào là tôi còn phải hát nhạc Việt Nam Cộng Hòa bởi vì lời nhạc rất yêu đời lời nhạc nói lên 1 văn hóa nhân bản và Văn Bình người anh hùng sóng phẩy Minh Bạch rõ ràng xin cảm ơn chương trình

  • @utcao3497
    @utcao3497 Před rokem +16

    Luôn luôn thương người linh và màu ao linh muôn đời và nhạc vnch ko bao gio phai nhạt trong tim tôi ,yêu linh thương linh ,còn những cảnh củ ngày xưa hay quá nhìn mà buồn đâu còn những ngải thơ mộng nữa ,xin cam ơn giọng đọc giày sô rất hấp dẫn dễ cảm thương

  • @triao2925
    @triao2925 Před rokem +18

    Chúc cô chú QL VNCH người còn sống dồi dào sức khoẻ. Nguời vị quốc vong thân - hồn về Thiên cảnh

  • @PhongNguyen-wz3gn
    @PhongNguyen-wz3gn Před rokem +14

    phân tích rất chi tiết rỏ ràng
    tuyệt vời lắm em trai❤❤❤

  • @vinhnguyen-ik9li
    @vinhnguyen-ik9li Před rokem +12

    Tôi thực sự xúc động với lời tâm tình chân thật của bạn.

  • @oceangreentree7433
    @oceangreentree7433 Před rokem +48

    Ba tôi cũng là lính phi công không quân VNCH Phi đoàn 431, hy sinh cho đất nước 1971-1975

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63] vvv

  • @chiennguyenthi4322
    @chiennguyenthi4322 Před rokem +10

    Đời đời nhớ ơn các chiến sĩ việt nam cộng hòa và tổng thống ngô đình diệm và cầu chúc cho các ông thương binh việt nam cộng hòa được luôn mạnh khỏe và bình an trong chúa

  • @XuanNguyen-pu4jb
    @XuanNguyen-pu4jb Před rokem +16

    Rất vui khi tuổi trẻ đã hiểu về mn.

  • @TuyenTran-pu8pq
    @TuyenTran-pu8pq Před rokem +21

    Vì phong cách đẹp và người mặc có tấm lòng nhân bản

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...

    • @TuyenTran-pu8pq
      @TuyenTran-pu8pq Před rokem

      @@thongvo-kc2dq tôi thì chỉ biết có một câu của Lê duẩn: chúng ta đánh là đánh cho Nga và Tàu

  • @Tranminhtieutri
    @Tranminhtieutri Před rokem +31

    Ba tôi là Quân Cảnh ( MP ) của QLVNCH, Người là Tượng Đài của tôi....không phải là " ác ôn " mà là vùng trời yêu thương của tôi vì Ba tôi chưa hề là người " ác ôn " !

  • @Moniii314
    @Moniii314 Před rokem +12

    Bài cảm nhận như những dòng cảm xúc mình từng trải qua đúng từng câu, từng chữ. Mãi thương mến những con người “vị quốc vong thân”.

  • @lehuong3659
    @lehuong3659 Před rokem +12

    Bài viết rất hay mãi nhớ về 1 chế độ VNCH ƯU VIỆT , CÁM ƠN TDGS

  • @vanphiemnguyen9055
    @vanphiemnguyen9055 Před rokem +9

    Tui yêu họ vì chỉ có họ mới dám đánh Trung Quốc ngoài đảo Hoàng sa,Trường sa dù không cân sức và đáng buồn khi có đứa anh em nhìn Trung Quốc đánh người nhà mình.

  • @vandungphan2192
    @vandungphan2192 Před rokem +5

    Nhạc ngày xua từ rất hay nói gì tôi vẫn yêu ngày xua từ màu áo lính cho tôi nhắc tới rất yêu đẹp quá

  • @ThanhDoan-zz2yo
    @ThanhDoan-zz2yo Před rokem +164

    Ngàn đời tri ơn các bác, các chú VNCH 🙏❤️

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem +1

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63]

    • @vimikylong7513
      @vimikylong7513 Před rokem

      quân lực vnch đi sau lính Mỹ , sau khi Mỹ rút sụp đổ tan tành vì không chính nghĩa , không lý tưởng

    • @thuatlemedia6898
      @thuatlemedia6898 Před rokem +2

      Chứ không phải đời đời nhớ ơn🤣🤣

    • @longnguyenphuoc735
      @longnguyenphuoc735 Před rokem +3

      👍❤️🌹

    • @nhanh1291
      @nhanh1291 Před rokem

      Học tư tưởng của đảng đi, người có lúc, ăn ở có thời, theo kẻ thắng, ai lại cảm kẻ thua !

  • @LinhNguyen-qf6dp
    @LinhNguyen-qf6dp Před rokem +11

    Bài viết lưu loát , chân thành và những từ ngữ mà người đọc diễn tả một cách sâu sắc đi vào lòng người và những hình ảnh sống động của người hùng , khiến cho người người nghe xúc động , bồi hồi . Cảm ơn anh Hậu Lực và các anh chị

  • @quenlangmotdoi9933
    @quenlangmotdoi9933 Před rokem +13

    cảm ơn em đã viết bài rất trung thực. hiếm có vì bị nhồi sọ từ khi mới vào mẫu giao`...tiếc rằng số người còn u mê quá đông và cuồng tín ....chúc em và gia dình luôn vui khoè...thân chào.

  • @mautran7317
    @mautran7317 Před rokem +8

    Vô vàn cảm xúc nỗi buồn mang mác một tiếc nuối ngập trời

  • @ductranxuan4582
    @ductranxuan4582 Před rokem +15

    Bài viết rất sâu sắc, anh rất ngưỡng mộ em, anh cũng sinh ra sau ngày giải phóng 1 năm và a cũng đi tìm hiểu về lịch sử của người cộng hòa và nhận ra rất nhiều điều sai trái mà bên thắng cuộc họ đã và đang làm.

    • @thaongu1
      @thaongu1 Před rokem

      Điều tội ác đúng hơn là điều sai trái đó bạn

  • @saridao6982
    @saridao6982 Před rokem +39

    Khi nào Nghĩa trang quân đội VNCH được nâng cấp ngang hàng với nghĩa trang quân đội bắc việt thì ngày đó mới thật sự an bình thật sự . Miền Nam tôi ơi , hẹn một ngày nắng đẹp .❤

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63] vvv

    • @nghiavoi1414
      @nghiavoi1414 Před rokem

      Đó chỉ là những con chuột trong cuộc thử nghiệm của mỹ thôi. Không có gì tot tát đâu

    • @nghiavoi1414
      @nghiavoi1414 Před rokem

      Đó chỉ là những con chuột trong cuộc thử nghiệm của mỹ thôi. Không có gì tot tát đâu

    • @Franco_the_notable
      @Franco_the_notable Před rokem

      @@thongvo-kc2dq ai hỏi?

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      @@Franco_the_notable haha

  • @trile4649
    @trile4649 Před rokem +15

    Đã lâu lắm rồi tôi mới nghe lời nói thật 👍

  • @luckylam1181
    @luckylam1181 Před rokem +13

    Dù sinh sau đẻ muộn nhưng con rất ngưỡng mộ và khâm phục chế độ VNCH

  • @ThuanNguyen-ih7ws
    @ThuanNguyen-ih7ws Před rokem +23

    Hậu Lực ơi! Cô nă m nay đã U 70 rồi nhưng vẫn còn đm mê nhạc vàng trước 75 nhiều lắm.Gần đây cô nhớ lại phiên khúc của 1 bài hát như này mà ko biết tên gì " Xa vắng vài năm giờ tìm trở lại thăm người em lối xóm.Xa mới vài năm chẳng ngờ bây giờ tuổi dậy thì em lớn mau.Từ đôi môi đỏ chín thắm như nho, làng má trắng như bông gặp tôi em nhường lối.Hỏi thăm em nhờ lối xóm cho hay chuyện mơ ước tương lai nàng đã có nơi rồi..."Vậy cô nhờ HL hoặc khán giả ai nhớ tên bài hát thì nhắc dùm cô với.Xin chân thành cảm ơn!

    • @linhphuong-we4ol
      @linhphuong-we4ol Před rokem +4

      Ngươi e cùng xóm đó cô

    • @ThuanNguyen-ih7ws
      @ThuanNguyen-ih7ws Před rokem +1

      Cô cảm ơn Linh Phương nhiều lắm!

    • @thongvo-kc2dq
      @thongvo-kc2dq Před rokem

      Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đã từng phát biểu: "Nếu Mỹ mà không viện trợ cho chúng tôi nữa thì không phải là một ngày, một tháng hay một năm mà chỉ sau 3 giờ, chúng tôi sẽ rời khỏi Dinh Độc Lập!".[59] Trong bài viết "30/4/1975, Dương Văn Minh và tôi", Nguyễn Hữu Thái thuật lại lời Tổng thống Dương Văn Minh đã nói với ký giả Francois Vanuxem: "Hết Tây (Pháp) rồi đến Mỹ, chẳng lẽ bây giờ còn đi làm tay sai cho Tàu nữa sao!".[60]
      Năm 2005, khi về Việt Nam và trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên, Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã nhận định rằng: "Mỹ luôn luôn đứng ra trước sân khấu, làm "kép nhất". Vì vậy ai cũng cho rằng đây là cuộc chiến tranh của người Mỹ và chúng tôi là những kẻ đánh thuê.".[61] Đại tướng Cao Văn Viên thì viết: "Chúng ta không có trách nhiệm về chiến tranh. Trách nhiệm về cuộc chiến ở đây là của người Mỹ. Chính sách đó do họ đề ra, chúng ta chỉ làm theo họ mà thôi!". Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh thì nói: "Tôi nói thật, trong tất cả các đời tổng thống Việt Nam Cộng hòa, ai mà Mỹ không ưa thì người ấy bị hất đổ ngay... Người Mỹ họ có đường lối của họ: đó là họ phải nắm chỉ huy ở miền Nam này. Họ chỉ huy trong mọi lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế tới ngoại giao Mỹ đều nắm hết."[62]
      Nguyễn Tiến Hưng, bộ trưởng kinh tế Việt Nam Cộng hòa nhận xét:
      “ Tôi cũng đồng ý với câu phương châm "tiên trách kỷ, hậu trách nhân" của người xưa. Trước những thất bại, ta phải tự trách mình trước. Về chính trị, các bình luận gia thường nêu lên những yếu kém, khuyết điểm của lãnh đạo và nhân dân miền Nam. Lãnh đạo thì độc tài, thiếu khả năng, quá tin vào Mỹ, tham nhũng, có khi còn xa hoa quá mức. Nhân dân thì chia rẽ, một phần thì thờ ơ, chống đối, chán chường một cuộc chiến dài lê thê.
      Tất cả những nhận xét trên, không ít thì nhiều đều có phần xác đáng. Tuy nhiên, sau khi theo dõi cuộc chiến nhiều năm, trước hết là từ ngay trên đất Mỹ (vào những năm 1958-1972), cũng như đã được chứng kiến những sự việc ở hậu trường trong ba năm cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà (1973-1975), rồi nghiên cứu thêm từ đó, tôi vẫn khẳng định rằng sự lệ thuộc vào Hoa Kỳ gần như hoàn toàn, cả về vật chất lẫn tâm lý đã là yếu tố quyết định (cho sự sụp đổ của Việt Nam Cộng hoà).
      Về mặt kinh tế, khi chiến tranh leo thang, sản xuất trong nước không phát triển được, lại còn tụt hậu, cung ứng cho nhu cầu của nhân dân phải dựa vào đôla của Mỹ để nhập cảng. Những sản phẩm cho nhu cầu từ ăn, ở, mặc, tới vận chuyển, một tỷ lệ rất quan trọng được đáp ứng từ viện trợ Mỹ... Về vật chất, sự lệ thuộc đã hầu như là toàn diện. Tình trạng này lại còn dẫn tới sự lệ thuộc về tinh thần và tâm lý. Nếu Mỹ còn giúp, thì các nhà lãnh đạo và quân đội Việt Nam Cộng hoà còn chịu đựng, chiến đấu. Nếu có dấu hiệu là Mỹ bắt đầu bỏ, thì tinh thần bắt đầu sa sút. Tới lúc bỏ thật là sụp đổ
      ... Về chính trị, phía Mỹ luôn chủ động như vậy, còn về quân sự? Ngay từ lúc Mỹ mới nhúng tay vào miền Nam cũng đã có sự bất đồng về chiến thuật giữa Cố vấn Mỹ và Tướng lãnh miền Nam. Trong một buổi họp, viên Tư lệnh Mỹ ở miền Nam, Tướng O'Daniel đã nói toạc ra là "Ai chi tiền thì người đó chỉ huy" (who pays, commands)...[63] cccc

    • @TGT-gj7dc
      @TGT-gj7dc Před rokem

      ​@@thongvo-kc2dqlướt gần cả trăm coment vẫn thấy bình luận này

  • @NguyenNhung-co3ct
    @NguyenNhung-co3ct Před rokem +9

    Tui yêu ❤️ người lính vì trong đó có ba tui vậy thôi đon.gian

  • @ancau6237
    @ancau6237 Před rokem +60

    Tôi la người lính VNCH còn ở VN xin cám ơn những người trẻ tuổi con cháu sau này vẫn còn nhớ đến chúng tôi

    • @cramifcramidf3590
      @cramifcramidf3590 Před rokem +8

      Xin cảm ơn anh nói riêng, dân quân cán chính của nước Việt Nam Cộng Hoà nói chung ,đã hy sinh và bảo vệ nước Việt Nam Cộng Hoà cho đến ngày 30/4/1975 . Chúng tôi người dân Việt Nam Cộng Hoà không bao giờ quên những năm tháng xưa.

    • @namlun12377
      @namlun12377 Před rokem +7

      Tụi con luôn nhớ ơn và thương mến các chú các ông QLVNCH

    • @minhkhoanhan6797
      @minhkhoanhan6797 Před rokem +6

      Con là hậu dệ miền nam Việt Nam có ông nội là thiếu ý sư đoàn dù của quân lực Việt nam cộng hòa ty bây giờ ổng Và cha con đã không còn nhắc đến chế độ vnch nữa nhưng chế độ Việt Nam cộng hòa vẫn luôn sống mãi trong con dù biết rằng khi còn trào đời năm 1997 thì chế độ này đã không tồn tại nữa

    • @cramifcramidf3590
      @cramifcramidf3590 Před rokem +8

      @@minhkhoanhan6797 điều quan trọng là biết và hiểu rõ, để tôn Trọng, biết ơn hoặc phỉ báng cho đúng cách. Chúng tôi tôn Trọng, biết ơn người lính Việt Nam Cộng Hoà. Vì chúng tôi mãi mãi là công dân nước Việt Nam Cộng Hoà.

    • @MeetJohnnyNg
      @MeetJohnnyNg Před rokem

      sự thật sẽ chiến thắng. Tổ quốc ghi ơn người lính QLVNCH

  • @thanhong7987
    @thanhong7987 Před rokem +18

    Thích nhất là câu không treo cờ của nước khác song song với cờ của nước mình, không treo hình của lãnh tụ nước ngoài và xem như lãnh tụ của mình!👏👏👏👍