GS.TS Vũ Minh Giang: Người Việt hiếu học, thật không? | Diễn Giả Phan Đăng

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 5. 07. 2024
  • Sau một cuộc đời học tập và nghiên cứu về sự học tập cùa người Việt, từ thời quân chủ chuyên chế đến thời hiện đại, Giáo sư sử học, Tiến sĩ khoa học Vũ Minh Giang trăn trở với câu hỏi: Có thật người Việt Nam hiếu học như một cách nghĩ mặc định trong đầu chúng ta không? Cách đặt vấn đề và những phân tích sâu sắc của giáo sư chắc chắn sẽ khiến chúng ta phải giật mình nhìn lại những giá trị mà có thể mình vẫn đang mặc định trong đầu.
    Liên hệ với Diễn giả Phan Đăng:
    ☞Trợ lý công việc: Mrs Ly: Zalo: 0933321866.
    ☞ Facebook chính thức: / phandangnhabao
    ☞ Fanpage chính thức: / nhabaophandang
    ☞ TikTok chính thức: / nhabaophandang
    ☞ Đừng quên đăng ký/theo dõi kênh CZcams chính thức của Diễn giả Phan Đăng để không bỏ lỡ những video về tỉnh thức - chữa lành qua link sau: / @nhabaophandang
    ☞ Đăng ký kênh "Đọc thơ 21H" để thanh rửa đầu óc và tâm hồn sau một ngày làm việc mệt mỏi ( / @octho21h61 )
    #NhaBaoPhanDang #PhanDang #DienGiaPhanDang #SuViet #LichSuVietNam
    -------------------------------------------
    © Bản quyền thuộc về Nhà Báo Phan Đăng
    © Copyright by Nhà Báo Phan Đăng ☞ Do not Reup'

Komentáře • 245

  • @ninhleduc9328
    @ninhleduc9328 Před 20 dny +16

    Tôi rất thích những viđeô như này. Phan Đăng đã cho tôi được tiếp cận với các nhà khoa học thật sự.Chúc tg luôn dồi dào sức khỏe. An lành, hạnh phúc.

  • @tuananhle6036
    @tuananhle6036 Před 19 dny +12

    Đề tài hay quá. Cám ơn Phan Đăng và GS. Giang.😊😊

  • @ThuyNguyen-ho6jb
    @ThuyNguyen-ho6jb Před 8 hodinami +1

    Cảm ơn Chương trình Với DGPĐ & Khách Mời Chuyên đề HIẾU HỌC &CHĂM HOC ❤👌😁👍🏻

  • @TheNhiTRan-we1ft
    @TheNhiTRan-we1ft Před 3 dny +1

    ❤❤❤❤ mình dù nấu ăn lúc 11.00 kém đến 12.20 mới xong vì Đã lắng tai miệng nhai nuốt từng chữ❤ nhà báo Phan đăng cùng giáo sư Minh Giang khách quan tâm sự việc Hiếu học 🎉học thật rồi đến cách học của người Nhật sống thật xứng đáng làm người❤❤❤❤

  • @thinhhoang246
    @thinhhoang246 Před 18 dny +4

    Lâu nay tôi vẫn tự hỏi rằng sao chỉ một số ít cá nhân hay quốc gia trở nên giàu có và đến giờ tôi chỉ lý giải được một điều đó là cơ hội - đến rồi đi nếu không nắm bắt được thì rất khó trở nên giàu có! Vậy nước ta đang có cơ hội nào để trở thành giàu có: đó chính là công nghệ bán dẫn, nhưng dường như đang bỏ lỡ.
    Cảm ơn nhà báo Phan Đăng và Gs Giang về đề tài rất hay mà tôi vẫn tự hỏi: dân tộc gia rất hiếu học sao đất nước vẫn chưa giàu mạnh.

    •  Před 15 dny +2

      @@thinhhoang246 Vn đâu chỉ bỏ lỡ công nghệ bán dẫn mà còn bỏ lỡ hầu hết các ngành khác

  • @dongtgdd52
    @dongtgdd52 Před 20 dny +18

    Rất mong các ngành khoa học xã hội như lịch sử phải thực sự khoa học, khâch quan, nghiêm túc không nên theo định hướng, chỉ đạo nhất thời, rất có hại láu dài.

    • @thuankhong
      @thuankhong Před 6 dny

      Ông méo nào chẳng nói thế?

  • @TriVo-cq5uv
    @TriVo-cq5uv Před 17 dny +17

    Tôi rất cảm ơn nhà báo Phan Đăng và GS Giang đã nói lên sự thật nền giáo dục VN nhưng không biết nhà cầm quyền có dám bỏ cái tôi quá lớn để thay đổi cho người dân đỡ khổ

    • @duocnguyentan102
      @duocnguyentan102 Před 10 dny +4

      Không đời nào đâu bạn. Một chế độ mà căn bản dựa trên bá quyền độc tài của một số người thì không đời nào họ chịu mở ra một nền giáo dục tự do và khai phóng. Tự do và khai phóng là kẻ thù số 1 của độc tài và bá quyền.

    • @thuankhong
      @thuankhong Před 6 dny +1

      Thì đi mà làm Bộ trưởng ,Giáo sư ,Tiến sĩ mà "bỏ cái tôi" đi cho con cháu nó nhờ!

    • @Thvu-ft8gy
      @Thvu-ft8gy Před 5 dny +1

      Khổ thì sang sinh, lào, cam... mà học. Có voi đòi hai bà Trưng

    • @thanhhale1253
      @thanhhale1253 Před 5 dny

      Nói ra câu này thì tôi khẳng định bạn như thế này là khá lắm rồi 😂😂😂 không cần cố gắn nữa đâu 😂😂😂

    • @khanhngoc1975
      @khanhngoc1975 Před 4 dny

      Bạn đang ở đâu thế. Ngồi nói về những yêu cầu của mình thì ai cũng nói được.

  • @user-dz9wq2li4b
    @user-dz9wq2li4b Před 4 dny +4

    Cảm ơn G.S đã nói lên sự thật của người VIỆT NAM!

  • @THANHNGUYEN-lx6mb
    @THANHNGUYEN-lx6mb Před 17 dny +3

    Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Vũ Minh Giang đã củng thêm suy nghĩ của em về sự học ở VN ta- Thầy rất sâu sắc. cảm ơn anh Phan Đăng. Thực sự em suy nghĩ rất nhiều việc làm thế nào để dạy con mình hướng đến cái HỌC ĐỂ BIẾT, ĐỂ TÍCH LUỸ KIẾN THỨC, NĂNG LỰC, ĐỂ LÀM VIỆC VÀ TẬN HƯỞNG CUỘC SỐNG NÀY MỘT CÁCH Ý NGHĨA NHẤT. CHỨ KHÔNG PHẢI HỌC VÌ THÀNH TÍCH VÌ CÁI DANH NHƯ NGÀY NAY (Con em cháu chuẩn bị vào lớp 6) ?

  • @mailethuy6431
    @mailethuy6431 Před 19 dny +2

    Tuyệt vời, xin cảm ơn GS Giang và nhà báo Đăng. Xin cảm ơn câu cuối GS nhắc đến học mở tâm thức thật học để nên người.
    Một nước từ người quét đường tới người chủ nào đó , GS nào đó nên có một tâm người thực sự.
    Học ăn học nói học gói học mở ❤

  • @binhthuatpham2073
    @binhthuatpham2073 Před 20 dny +10

    Cảm ơn thầy Giang chương trình rất, rất hay

    • @nguyenvn6273
      @nguyenvn6273 Před 17 dny

      thằg cha đó tự nhục quá, bọn Nhật nó mời thằg tiến sỹ sag dạy như nó hay nó mời thằg tốt nghiệp tú tài như mh sag dạy?

  • @huyurani4886
    @huyurani4886 Před 20 dny +5

    Tôi nghĩ Việt Nam nên xây dựng một triết lí giáo dục đúng đắn trước thì việc học của học trò mới có ý nghĩa và đi đúng hướng.

  • @QuyenTran-qd6tg
    @QuyenTran-qd6tg Před 20 dny +12

    Người vn coi trọng bằng cấp, cũng do các cơ quan nhà nước thăng quan tiến chức , tăng lương cũng dựa vào bằng cấp. Cái này nhà nước phải thay đổi. Các công ty 12:17 Nước ngoài thăng quan, tăng lương dựa trên hiệu quả công việc , họ không dựa vào bằng cấp.

    • @doanha6579
      @doanha6579 Před 19 dny +3

      @@QuyenTran-qd6tg Bằng cấp là điều kiện cần và đủ, không chỉ Việt Nam mà bất kỳ quốc gia nào. Với một số ngành nghề không cần bằng cấp nhưng có nhiều ngành nghề cần có bằng cấp( nói đúng hơn là được đào tạo và được chứng nhận đã hoàn thành khoá đào tạo).
      Người có bằng cấp nhìn chung có năng lực tốt hơn trong lĩnh vực họ được đào tạo so với người không được đào tạo ( không phải 100%) và đó là ý nghĩa của giáo dục và đào tạo sau THPT.

  • @duongtran-pw9yn
    @duongtran-pw9yn Před 20 dny +6

    Phan Đăng làm clip trò chuyện với Thầy Nguyễn Tất Thịnh có nhiều nội dung ý nghĩa, thiết thực

  • @vuvanvantd1733
    @vuvanvantd1733 Před 20 dny +6

    "Chọn Bạn mà chơi, tìm THẦY mà học."
    Khi nào THẦY ra THẦY thì việc hiếu học sẽ là hiển nhiên.
    Hiện tại đa phần là "HỌC GẠO" thôi.

  • @conguongvu5098
    @conguongvu5098 Před 17 dny +3

    Em chào thầy VM Giang..gần 30 năm rồi ko được gặp thầy, em rất vui vì thầy vẫn khỏe..👍

  • @chaudo2645
    @chaudo2645 Před dnem

    Chương trình rất hữu ích . Mở mạng kien thực đình hương tưởng lại . Rất đang Trần qui !

  • @rimiejames7753
    @rimiejames7753 Před 17 dny +2

    GS vũ Minh Giang nói chuyện rất hay, hấp dãn và khúc triết. Mong GS đừng để bị các thế lực cơ hội lợi dụng để trục lợi mà mang kiến thức của mình cống hiến và truyền đạt cho thế hệ sau để xd đất nước phồn vinh ,hạnh phúc.

  • @nguyennhung379
    @nguyennhung379 Před 20 dny +6

    Biết ơn câu chuyện nhiều ạ!

  • @nguyenphuongthao4903
    @nguyenphuongthao4903 Před 17 dny +2

    GS Giang nói hay quá và câu hỏi của Phan Đăng để thầy chia sẻ thật thông minh!

  • @SuperLyHam
    @SuperLyHam Před 18 dny +2

    Cảm ơn anh Phan Đăng đã cho mọi người một video thật sự rất đáng nghe.

  • @xuanvinhmai3436
    @xuanvinhmai3436 Před 20 dny +33

    Người Việt không thiếu học . Nhưng thiếu ý thức và trách nhiệm .

    • @thuankhong
      @thuankhong Před 6 dny +1

      Đang nơi về "hiếu học " chứ không nói về "thiếu học" .Đủ với ai mà chẳng thiếu?

    • @namluan6295
      @namluan6295 Před 5 dny +4

      Thiếu ý thức và trách nhiệm căn nguyên là do thiếu học đấy bạn.

    • @cuongau6257
      @cuongau6257 Před 2 dny +1

      @@xuanvinhmai3436 Người Việt giỏi phán xét, nhưng thiếu giải quyết vấn đề

  • @YenTran-jw1ol
    @YenTran-jw1ol Před 20 dny +7

    Phải có những câu chuyện như thế nầy để lớp trẻ suy nghĩ một cách đúng đắn

    • @BatBuiVan-hk7xb
      @BatBuiVan-hk7xb Před 20 dny +5

      Không phải chỉ lớp trẻ nghĩ lại mà là để cho bố lớp trẻ phải nghĩ lại.

    • @Messi97Leo
      @Messi97Leo Před 14 dny

      ​@@BatBuiVan-hk7xbchuẩn, ko phải tại bọn nhỏ

  • @diepluong9293
    @diepluong9293 Před 20 dny +11

    chương trình quá hay gs Giang nói quá chuẩn

  • @hoabinhta7396
    @hoabinhta7396 Před 2 dny

    Nội dung nói chuyện hôm nay đề cập đến rất nhiều tồn tại về việc học, về thi cử trong xã hội và sự khác biệt ở các nước khác...Tôi lại muốn nghe về những giải pháp cụ thể hơn, thưa các Ông!

  • @anhvannguyen8997
    @anhvannguyen8997 Před 17 hodinami

    VÂNG, VN ĐANG XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ ĐÃ TỪNG RẤT...LOAY HOAY TRONG VIỆC TÌM MỘT CON ĐƯỜNG CỦA RIÊNG MÌNH, TÔI NHẬN THẤY NHỮNG KIẾN THỨC NGHIÊN CỨU CỦA GIÁO SƯ VỀ XÃ HỘI HỌC NHƯ NÀY LÀ CẦN THIẾT, TÔI TIN LÀ GIÁO SƯ GIANG ĐÃ CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP! XIN CẢM ƠN.

  • @quan59208
    @quan59208 Před 20 dny +2

    Một chương trình qua hay. Rất cảm ơn chia sẻ từ giáo sư và bác Đăng.

  • @ninhdv5695
    @ninhdv5695 Před 17 dny +1

    Nói về chủ đề học thì rất nhiều người quan tâm nhưng học để làm gì và học như thế nào? Theo tôi:
    1- Học để giúp bản thân và xa hơn nữa là giúp xã hội trưởng thành phát triển
    2- Học để đem lại cho những kỳ tích cho bản thân và dòng họ nếu người học đạt được các kỳ thích
    3- Học đưa đến danh hiệu: học vấn,..
    4- Tôi khẳng định Việt Nam ngày nay và trước kia rất quan tâm đến học NHƯNG không phải mục tiêu cao cả của học đem lại mà lấy học hoặc bằng cấp để tìm cách lấy bằng cấp: chẳng hạn cuối thế ký 20, rất nhiều người (hơn 13.000) đã được đào tạo phó tiến sỹ tại các nước Đông âu được chuyển đổi thành Tiến sỹ. Vậy học để trở thành Tiến sỹ thì sao lại chuyển đổi như vậy? Có phải đào tạo của các nước Đông âu cao hơn các nước Tư bản? Học sinh Việt Nam tốt nghiệp đại hóc sang các nước Đông âu làm nghiên cứu sinh 3 năm sẽ thành phó tiến sỹ nhưng trình độ ngoại ngữ của các nghiên cứu sinh này rất hạn chế, trong khi tốt nghiệp đại học ở Việt Nam sang các nước Tây âu học 2 năm sẽ nhận bằng Thạc sỹ.
    4- Nếu Phó tiến sỹ học tại các nước Đông âu đi làm tiến sỹ trong thời gian 2-3 năm sau này nhận bằng Tiến sỹ thì được gọi là Tiến sỹ Khoa hoc

  • @HanhPhuc.
    @HanhPhuc. Před 19 dny +1

    Anh Giang nói quá hay, chính vì vậy nên Việt Nam ta có hàng chục ngàn " tiến sỹ", " Giáo sư",...vv

  • @loivo2391
    @loivo2391 Před 16 dny +3

    Xuất phát từ chổ người cầm quyền lúc nào cũng muốn tất cả đều phải theo ý mình thì bao giờ Việt Nam bằng singapor .

    • @tomzinze1342
      @tomzinze1342 Před 16 dny

      @@loivo2391
      Có bao nhiêu nước bằng Singapore vậy mày ? Mày có biết Sing là người Hoa ? Mày có biết dân tộc Kinh xách dép cho người Hoa từ thời đồ đá không ? Mày có biết Sing nó bé bằng cái lỗ mũi không ???

  • @ngovantam748
    @ngovantam748 Před 5 dny +1

    Tôi xem hết bài mới dám nói. Kinh GS Giang người mang lại cho chúng ta những cái nhin thật cúa 1 xã hội tôi có nhiều quan điểm như GS con cài han chê cúa 1 đất nước như ta không ai dám ra 1xã hội hoặc 1công việc nào đó biết mình biết ta sẽ thành công những người lãnh đạo cần phải nghe cái tốt cái sâu của những người chuyên sâu về lĩnh vực góp ý nếu như vậy được đất nước sẽ phát triển còn nói thật sẽ bị ném đá ngay. Kênh PĐ cần lên sóng nhiều về nhiều lĩnh vực mà cac GS TS giỏi (nhưng Phải Thât)để cho các thế hệ trẻ kê tiếp biết và hoc hoi nhiều tinh hoa các dân tộc trên thế giới. O.K❤❤❤

  • @NguyenNguyen-sw6jf
    @NguyenNguyen-sw6jf Před 17 dny +2

    cháu cảm ơn bác ạ, thật sự như đập trúng tim đen của cháu.

  • @vietnamsconstructiontechno8838

    Người Việt, Hàn, Nhật, Trung là một trong những nước châu Á vô cùng hiếu học. Nhưng vấn đề ở VN là, khi học sinh bắt đầu học ĐH thì môi trường giáo dục ko đủ tâm và tầm. Thực sủe cảm ơn anh Phan Đăng với seri trò chuyện với Gs

  • @tuanle-eh1xy
    @tuanle-eh1xy Před 13 hodinami

    GSTS Vũ Minh Giang phân tích, giải thích, chứng minh về sự học hay quá. Tiếc rằng chưa có vị bộ trưởng giáo dục nào ?, hiệu trưởng các trường đại học nào ?, hiệu trưởng trưởng THPT nào ? nói lên được về sự học. Đây cũng là 1 trong những nguyên nhân chỉ ra tại sao VN chậm phát triển.

  • @tuyetlannguyenthi2232
    @tuyetlannguyenthi2232 Před 19 dny +1

    Nhìn tướng mạo GS ( V M Giang ) tốt tướng quá !
    Chúc GS luôn khỏe mạnh để tiếp tục cống hiến tri thức cho nước nhà . . .

  • @ManhLong.01
    @ManhLong.01 Před 16 dny +2

    Giáo sư nói rất đúng, nhưng dường như các cán bộ trong ngành giáo dục của nước ta lại đang đi ngược với điều đó.

  • @Nhathoang727
    @Nhathoang727 Před 20 dny +16

    Vẫn phải học và phải có học mới khôn được mới văn minh được .

  • @nganhoang8872
    @nganhoang8872 Před 20 dny +2

    Họ vũ vốn dĩ là dòng họ hiếu học,,,cảm ơn chương trình PD,

  • @cuongvuok1626
    @cuongvuok1626 Před 11 dny +1

    Bác phân tích quá hay và ý nghĩa . Cảm ơn bác nhiều ạ ❤

  • @aitiemphu2687
    @aitiemphu2687 Před 16 dny +1

    Bài trao đổi trò chuyện nb Phan Đăng với gs ts VŨ MINH GIANG thật hay.

  • @vanlamta2112
    @vanlamta2112 Před 19 dny +1

    Nếu được bầu cử chọn chức quan cao trong ngành giáo thì tôi bầu phiếu cho giáo sư Vũ Minh Giang.

  • @anhngo8583
    @anhngo8583 Před 20 dny +6

    Đúng là học để làm gì mới quan trọng

  • @tranvanthanh1912
    @tranvanthanh1912 Před 4 dny

    Các chương trình của Phan Đăng hầu hết đều được làm rất cẩn thận. Từ nội dung mang tính nhận định và giải pháp tháo gỡ v.v cho tới âm thanh và hình ảnh đều sạch và chuẩn. Xin cám ơn rất nhiều.

  • @baohueminhnguyet2878
    @baohueminhnguyet2878 Před 3 dny

    Có ở đâu trên Trái Đất này !
    Một Dân Tộc 5 000 năm Dựng Giữ nước . Nay Cờ Việt Nam đã soi sáng tinh cầu .
    Tài sản của DTVN " ĐỨC HIẾU TRUNG LÀ GỐC MỌI GIA ĐÌNH " Hãy tự soi sáng chính mình , sống có ý nghĩa và trách nhiệm .
    Cảm ơn những bài chia sẻ của gs và nhà báo Phan Đăng .

  • @congle4405
    @congle4405 Před 6 dny

    Tôi mừng là thi trung học phổ thông năm 2024 đã có nhiều trăm em đạt điểm 10 môn lịch sử.
    Tôi đang trông sự biên soạn môn lịch sử của nhóm giáo sư Vũ Minh Giang để học sinh dễ học ham học môn sử

  • @vanthanh4602
    @vanthanh4602 Před 17 dny +2

    Bổ ích vô cùng ạ

  • @vanquypham179
    @vanquypham179 Před 16 dny +1

    GS.TS Vũ Minh Giang nói hay quá.

  • @thucchu4146
    @thucchu4146 Před 20 dny +3

    Người có học đang nói chuyện với nhau đó cho nên phải học(kiến thức là kiến không ngũ).

  • @LưuNhiTriệu
    @LưuNhiTriệu Před 3 dny

    Từ lâu tôi rất tâm đắc với chu chuong học thục nay lần đầu tiên đươc phan đăng và giáo sư nêu nen mong sao biến khẩu hiệu hiên nay giậy giỏi học giỏi thành dạy thưc học thực tất sẽ có nghề thục nghiẹp thục đươc nhỉ

  • @uclambui1874
    @uclambui1874 Před 16 dny +1

    GSTSKH Vũ Minh Giang nói quá đúng

  • @vuvanthu7391
    @vuvanthu7391 Před 18 dny +1

    Ông Giang nói các gia đình ở VN quan tâm đến việc học là hiếm hoi trên thế giới điều này tôi cho là không đúng. Bởi vì mỗi quốc gia họ có phong tục tập quán khác nhau, cho nên việc quan tâm đến sự học sẽ là khác nhau. Thực ra theo tôi người Việt chúng ta rất xem trọng bằng cấp để có những vị trí cao trong xã hội.

  • @chungpham3349
    @chungpham3349 Před 4 dny

    1) Rất đúng về chữ "hiếu học". Khổng Tử nói muốn có đức phải có ham muốn về đức. Vì thế hieus học là ham học, ham học là thực học, là học để hiểu biết thực sự, để có thể làm việc có hiệu quả. Vậy ở VN có "chăm học" thôi và rất đáng nói là về động cơ, mục tiêu của việc học: địa vị, quyền lợi cá nhân, vì thế coi trọng bằng cấp. 2) Rất đồng ý với GS. Khoa học nói chung, sử học nói rrêng phải có phương pháp. Nhưng học tập hiện nay ở VN; phần lớn chỉ vì địa vị, quyền lợi cá nhân ích kỷ thì không thể có, cần phương pháp hoặc chỉ có hình thức phương pháp, cũng ra vẻ có phương pháp...Cảm ơn GS. TSKH Vũ Minh Giang.

  • @phamtuy8262
    @phamtuy8262 Před 20 dny +2

    Có lẽ người làm trong cơ quan NN ở VN có nhiều bằng cấp nhất TG!
    Vào cqnn họ dành tg chủ yếu để... đi học. Vì nếu có bằng cấp, chứng chỉ càng nhiều, khi đề bạt sẽ dễ ăn hơn, còn họ có học thật k thì khó biết...

  • @user-ct5pm7vb1w
    @user-ct5pm7vb1w Před 3 dny

    Ước gì phan Đăng có 1chương trình nghiên cứu về những người Việt Nam hay chửi tục.để cho những người đó học nói năng văn minh tui nghĩ còn hơn học ở các trường này trưởng nọ.

  • @echionline
    @echionline Před 2 dny

    Rất mong có nhiều video như này

  • @dinhmylinhntn
    @dinhmylinhntn Před 20 dny +1

    Chú Đăng hnay về TP.HCM là chú ở đến bao giờ ạ , tại chú nhớ về trường con vào ngày 5/9 nha chú , con nhớ chú lắm 😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢

  • @minhtriluu5332
    @minhtriluu5332 Před 9 dny

    Vẫn học khác vẫn hóa tôn trọng lời nói của ông cười cùng phải có văn hóa chucvui về hp❤❤❤

  • @Ele-Fun
    @Ele-Fun Před 19 dny +3

    😀khi rời xa VN ở tuổi mới lớn, vẫn nhớ thương những người bạn còn kẹt lại. Lăn lộn, vùng vẫy trên xứ sở tự do, theo thời gian, cũng hơi khó hiểu, nhưng vẫn có ít nhiều cảm thông khi nghĩ đến giới trẻ VN. Càng va chạm, càng đụng trận, niềm cảm xúc đó càng nâng cao. Có thể, lý do: Nạn nhân. Yes, giới trẻ VN là nạn nhân.
    Sẽ dài dòng. Kể chuyện, hơn một lần có duyên gặp người bản xứ muốn phiêu lưu xa nước Mỹ một thời gian để dạy tiếng Anh, liền nói: Nếu được, you nên chọn vùng đất VN. Liền hỏi: Why? Tại sao? Ngắn gọn: Đó là vùng đất có máu, culture, mến mộ những người Thầy Cô, những vị truyền đạt.
    Câu chuyện trên nói lên một vế của clip này, tính học hỏi. Khoảng @22', một câu hỏi rất hay được đặt ra. Vị Giáo Sư trả lời rất thực tế. Vế thứ hai, mình chọn Thầy. Một Thiền Sư danh tiếng thế giới, trong một bài giảng, đại ý nhấn mạnh: Muốn thành công hoặc để dễ dàng thành công, mình cần một minh sư. Chữ minh sư là chữ Thiền Sư dùng.
    Nói xa hơn, vĩ mô hơn, người thầy có lợi cho mình nhất, hết lòng truyền đạt cho mình và chỉ mong muốn trò thành công thực thụ, càng vui hơn nếu trò hơn thầy, người thầy đó có tên: U.S.A. Mỹ quốc.
    Nếu VN có máu học, Mỹ có máu truyền đạt. Có nguồn gốc và nguyên nhân của nó. Quá dài để chi tiết. Tóm gọn, khi Vùng Đất Mới, New Land hình thành, họ muốn đây là vùng đất của thăng hoa, của sự công bình, của vùng đất để những anh tài thi thố tài năng của mình. Họ trọng dụng chất xám. Đó là quá khứ, sự khởi điểm. Hiện tại, tính trọng dụng người tài, thực tài vẫn là chủ đạo. Tuy nhiên, để làm bá chủ toàn cầu, sự sàn lọc của họ đã đến độ tinh vi, khó thể tinh vi hơn được nữa.
    Tất cả những đại học danh tiếng hàng đầu nước Mỹ, họ chú trọng một mục tiêu duy nhất: Leadership. Họ lùng kiếm, sàn lọc, để họ đào tạo ra những nhà Lãnh Đạo, những leader sau này. Do đó, thứ điểm hạng thứ về học lực, ko phải là chính. Họ tìm người có khả năng chỉ huy, với cái đầu minh mẫn. Đó là lý do chính yếu rất nhiều sinh viên VN nổi bật về hạng điểm nhưng thiếu chất năng động, thưc ̣tế, ko lọt vô mắt của những trường nổi tiếng.
    Và họ cũng muốn, những người trẻ hôm nay, sẽ mang lại danh tiếng cho trường sau này.
    Đôi khi cũng thấy hơi tiếc khi thấy vài người trẻ, vì chưa đủ kinh nghiệm, trọng Hàn, trọng Nhật và có thể coi họ là Kim Chỉ Nam. Câu hỏi được đặt ra: Nhật Bản, Hàn Quốc học từ ai? Nhật học từ người da trắng. Phương cách điều hành, quản trị những công ty to lớn, Nhật là truyền nhân của Mỹ. Họ học từ người Mỹ. Nam Hàn à, họ là một trong những đệ tử ruột của Mỹ.
    Từ hình ảnh đó, mình có thể thấy được sự tận tình, chu đáo trong cách truyền đạt của người Mỹ. Và sự truyền đạt này có tất cả trong lãnh vực và ở mọi cấp bậc, ko phân biệt. Cái máu truyền đạt của họ là vậy.
    Chúc may mắn và bình an 😀

    • @tinhvu1353
      @tinhvu1353 Před 18 dny +1

      Hiệu trưởng trường đại học Harvard đạo văn lên cái bằng của đại học Harvard bây giờ chỉ như tờ giấy chùi đít 🤩

    • @Ele-Fun
      @Ele-Fun Před 18 dny +2

      @@tinhvu1353 Hãy khoan nặng lời. Đáng lẽ sẽ im lặng, nhưng muốn đưa ra vài hình ảnh.
      Trước tiên, tạm gác lại tất cả, hãy nhìn chắng đường vị Nữ Tiến Sĩ đã đi qua. Sau trung học, bà được nhận vô Princeton. Năm sau, bà chuyển qua Stanford. Hai trường khét tiếng thế giới. Ở Stanford, bà được giải thưởng cho luận án xuất sắc về kinh tế.
      Bà lấy bằng tiến sĩ ở Harvard. Điểm này nên lưu ý. Harvard là đã cấp bằng tiến sĩ cho bà. Sẽ nói điểm quan trọng hơn và chính yếu sau.
      Bà từng là giáo sư giảng dạy nhiều năm ở Harvard và thuộc diện Biên Chế, Tenure. Đây là những giấc mơ của giáo sư và ko phải là chuyện đơn giản.
      Đây là điểm chính yếu, khi bà được đề cử làm nhân vật số 1, vị nữ tiến sĩ da đen đầu tiên trong lịch sử Harvard, nơi đây có một ủy ban, committee, có nhiệm vụ rà xét lại lý lịch của bà từng chi tiết một.
      Và đây là câu hỏi đáng để chúng ta suy ngẫm: Nếu ko có vụ nhiễu nhương liên quan đến Do Thái, bà sẽ từ chức ko?
      Hình ảnh liên quan đến vụ nhiễu nhương, ngắn gọn .... có hai phe. Chống Do Thái, ủng hộ Palestine và ngược lại, tại sân trường Harvard.
      Một giả dụ, chỉ là một giả dụ, nếu vì một lý do gì đó, hoặc bất cứ lý do gì .... Tiến Sĩ Gay BỊ coi là ko có thiện cảm với Do Thái, liệu bà có thể trụ được ko?
      Đó là câu hỏi. Mục đích của câu hỏi để mình có thể thấy được tầm ảnh hưởng của Do Thái trên đất Mỹ và thế giới.
      Chúc may mắn và bình an 😀

  • @hakhanh86
    @hakhanh86 Před 2 dny

    Ông Vũ Minh Giang nói chuyện hiểu biết thật.

  • @tungtrinh8536
    @tungtrinh8536 Před 11 dny +1

    Rất mong GS kính mến xem lại nhận định:..."Ở ta bằng giả thì rất phổ biến...". GS hơi quá lời với ý này rồi. Nếu ý chung của GS là: ở ta, bằng giả có nhiều cơ hội sử dụng hơn so với ở Mỹ thì tương đối ổn. Có lẽ ổn nhất là ý kiến "thực học", "học thực" ạ.

  • @HaNguyen-jv4rz
    @HaNguyen-jv4rz Před 10 dny +1

    Cảm ơn GS/ TS . Rất hay ..🎉🎉🎉🎉

  • @hieno4999
    @hieno4999 Před 14 dny +1

    Mong ô BT giáo dục Kim Sơn nghe chương trình này

  • @ledaibangle2471
    @ledaibangle2471 Před 20 dny +2

    Câu chuyện quá hay, mình học cả từ vợ

  • @dongtgdd52
    @dongtgdd52 Před 20 dny +2

    GIáo sư, nhà báo và mọi người xem lại câu "người Việt Nam có truyền thống đoàn kết". Về mật chính trị: không phải vậy mà rất mất đoàn kết: từ 1945 đến nay lúc nào cũng có rất nhiều người theo cách mạng nhưng không ít người theo bên kia, mâu thuãn đến mức sống mái 1 mất 1 còn đến nay vẫn chưa đồng lòng hòa hợp, đoàn kết. Chưa kể ngay trong cùng chế độ ta mà hầu như việc gì cũng có nhiều phe, tranh luân mạt sát, thậm chí rất nhiều vụ đánh giết nhau trong cùng làng xóm. Người Việt đi xuất khẩu lao động thì mất đoàn kết. Rất buồn vì sự mất đoàn kết của không ít người Việt, nhiều nước cạnh ta không mâu thuẫn dân tộc, chính trị như vậy.

    • @phimhay8935
      @phimhay8935 Před 19 dny +2

      Cái "đoàn kết" nói đến việc người Việt cùng nhau chống kẻ thù ngoại xâm chung thôi, chứ đoàn kết j khi vào thời hoà bình bản chất con người ai cx để lợi ích cá nhân lên trên? Nói thật tôi cũng muốn đấm mấy tk hàng xóm

  • @user-oz2zr9yl2i
    @user-oz2zr9yl2i Před dnem

    Nói rất đúng rất hay

  • @kimbangvu5691
    @kimbangvu5691 Před 13 dny

    Tôi rất đồng tình với quan điểm và ý kiến của giáo sư

  • @thuymaidinhthi5641
    @thuymaidinhthi5641 Před 5 dny

    Người Nhật ham hiểu biết: Đầu thế kỷ 20 có những nhà kinh doanh rải rác khắp Nhật, đi Châu åu để tìm mua các tác phẩm hội hoạ tăm tiếng và rồi thành lập xây bảo tàng ở các vùng, dân chúng kéo đến xem. Cộng thêm việc giáo dục trong nhà trường, người Nhật có thái độ và trình độ trong việc trân trọng thưởng thức hội hoạ. Đó là nâng văn hoá qua sự ham hiểu biết. Âm nhạc cũng vậy, cấp 1 giới thiệu và chơi nhạc cụ, từ lớp 4 trở đi hàng năm học sinh cả lớp biểu diễn như một dàn nhạc ở hội trường của trường hay thành phố. Quanh tường lớp nhạc là ảnh của các nhà soạn nhạc nổi tiếng của thế giới...Đó là những trải nghiệm của tôi khi đi thăm các bảo tàng, dự các buổi biểu diễn của con ở trường.

  • @kiennguyendac7001
    @kiennguyendac7001 Před 2 dny

    Qua cuộc tọa đàm của nhà váo Phan Đăng và giáo sư Minh Giang tôi chợt nhớ cuộc thi đường lên đỉnh olimpia ko phải là tìm nhân tài vì cuôc thi rất ít câu hỏi tư duy sáng tạo mà hoàn toàn câu hỏi có đáp án theo nối học tư duy cũ cho nên người thắng cuộc ko phải là người giỏi

    • @tocu9808
      @tocu9808 Před dnem +2

      Cũng kiểu nhai lại từ chương như cha ông xưa mà thôi, ôm mớ kinh thư nhai đi nhai lại như trâu bò nhai cỏ để đi thi hòng kiếm cái giải đặng đổi đời.
      Cứ xem những đứa đã 'lên đỉnh Olympia' đấy giờ đây đã nên được những thành tựu gì để gọi là đỉnh ?

  • @hieno4999
    @hieno4999 Před 14 dny

    Tôi rất hâm mộ NB Phan Đăng .

  • @LiemNguyen-bf7db
    @LiemNguyen-bf7db Před 16 dny

    Có thể hiếu học so với Lào, Campuchia thôi nhưng có hiếu bấm điện thoại thì nhất nhì thế giới

  • @ronle1455
    @ronle1455 Před 20 dny +1

    Very interesting conversation !

  • @thinh-locphat68
    @thinh-locphat68 Před 17 dny

    Cảm ơn DGPĐ và GS

  • @honghuyennguyen7246
    @honghuyennguyen7246 Před 6 dny

    Bác phân tích quá chuẩn xác bản chất của con người VN trong xã hội , đất nước VN .
    Hoà bình hê hả hưởng thụ (...) > lại nội chiến , lại khổ dân đen con đỏ .Lịch sử VN đã chứng minh điều đó ?

  • @tenx5685
    @tenx5685 Před 2 dny

    Giáo sư quá xuất sắc

  • @cungnguyen2561
    @cungnguyen2561 Před 17 dny +1

    MỘT CÂU HỎI CHO DIỄN GIẢ : Học chăm chỉ để có một tấm bằng có gia trị điều này hoàn toàn đúng, nhưng tại sao người Việt chỉ dùng tấm bằng để đem lại cho bản thân gia đình mà không cho cộng đồng đất nước ?

  • @YenTran-jw1ol
    @YenTran-jw1ol Před 20 dny

    Anh Phan Đăng rât thâm thúy

  • @thoaipham612
    @thoaipham612 Před 4 dny

    Môt vài năm trở lai đây b .g .đ.t .chủ trương cho cac cháu chỉ cần học hết bậc phổ thông cơ sở là học nghề được chủ trương này rất đúng .xí nghiệp thợ phải nhiều hơn thầy ...

  • @phuochuytran5579
    @phuochuytran5579 Před 8 hodinami

    "Thay đổi cách đánh giá sẽ thay đổi tất cả"

  • @hinhbat9985
    @hinhbat9985 Před 16 dny

    Hiếu học hay không tùy người, có người thích có người không🎉 không tùy thuộc dân tộc. Nếu người Việt hiếu học thì đất nước đã phát triển từ lâu rồi, đâu còn ì ạch như hiện nay

  • @HoaPham-ky9bd
    @HoaPham-ky9bd Před 13 dny

    Video rất hay rất đúng nói lên thực trạng bằng cấp và kiến thức hiện nay của VN ta, Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp có học trường quân sự nào đâu mà tài năng lẫy lừng, nền giáo dục của VN phải thay đổi thôi

  • @nguyentantinh4340
    @nguyentantinh4340 Před 20 dny +1

    Hiếu học thì ít, mà hám danh để thăng quan tiến chức thì nhiều.

  • @chuyenha8022
    @chuyenha8022 Před 3 dny

    Người Việt ham học trong sáng thì đúng rồi. Nhưng học giả, học gian cũng không phải kém.

  • @user-tz2gh3ef3y
    @user-tz2gh3ef3y Před dnem

    hay va sau sac qua

  • @hohtv1
    @hohtv1 Před 20 dny +2

    Hay quá, thưa giáo sư. Việt nam thích bằng cấp để làm quan hoăc lây le thôi, loại này rất tiếc là quá đông.

  • @phongngodinh3623
    @phongngodinh3623 Před 20 dny +27

    Tôi thấy sự học ở Việt Nam bình thường thôi.

    • @thongtong3925
      @thongtong3925 Před 19 dny +5

      Bình thường trong không bình thường...học để kiếm ăn

    • @maiyeuem1234
      @maiyeuem1234 Před 18 dny +2

      @@thongtong3925 vì người mình chưa thoát dk chuyện miếng ăn, kiếm ăn vẫn là chuyện khó khăn

    • @HaThong-lz9gr
      @HaThong-lz9gr Před 11 dny +3

      @@phongngodinh3623 con hát mẹ khen hay. Vn học làm sao bằng Mỹ trung quốc nhật đức anh pháp...

    • @vinhdoan8587
      @vinhdoan8587 Před 5 dny

      Người nhật thua người Việt Nam cách tham những tham ô bố láo ăn tục nói phét nói một đang làm một nẻo ngay cả thằng quạt lò móc lò mà nó con ăn thì làm gì có trong sạch OK 👍

    • @dungduc4047
      @dungduc4047 Před 14 hodinami

      Người Việt không hiếu học đâu ạ. Người Việt xưa kia học vì muốn ra làm quan để làm giàu và muốn oai. Những câu ca dao tục ngữ thể hiện tư tưởng: "Ăn đói nằm co hơn ăn no vác nặng, văn hay chữ tốt không bằng học rốt lắm tiền" đã thể hiện cái tư duy lười làm và học để làm gì rồi. Người phương Tây hay người Nhật trước kia internet chưa có và chưa phát triển tôi nhớ họ đi du lịch đến đâu cũng mang theo quyển sổ ghi chép, dù là tây ba lô họ cũng ghi chép lại các dữ liệu nơi họ đến và tìm hỏi cụ thể từng Di tích lịch sử văn hoá tập tục địa phương....thậm chí họ còn biết ls cái ngôi chùa ở một làng rõ hơn chính người dân ở chùa đó. Ngay cả văn hoá đọc sách mọi nơi có thời gian thì đủ biết người Việt lười đọc sách thế nào......

  • @tn5203
    @tn5203 Před 19 dny

    Việc học để có bằng cấp, để thay đổi cuộc sống… là ước mơ của nhiều gia đình. Nhưng ở mức độ đóng góp cho cộng đồng, nhân loại thì dường như còn rất hạn chế.

  • @taicv68
    @taicv68 Před 4 dny

    Lưu Bang thời Hán cũng từ một trưởng thôn,thực học từ trường đời lên làm Hoàng Đế.

  • @nguyenvanphong8242
    @nguyenvanphong8242 Před 19 dny

    Toán thống kê trong nghiên cứu lịch sử , hay và lạ !

  • @ChinhNguyenVan-ef7kg
    @ChinhNguyenVan-ef7kg Před 5 dny

    Tôi nghe GS đàm đạo thì mới hiểu thấy được thành quả khi sv học song ra trường.Tôi thấy 1điều là hs không thích mà NTrừơng lại thích đó là học thêm và dạy thêm có lẽ đây là kết quả! ;???

  • @myphan5614
    @myphan5614 Před 18 dny

    Đề tài hay,điểm đúng câu hỏi sao quá ít sáng kiến vào lúc rất cần này,hy vọng nhiều đề tài khác đang rất nóng.

  • @kiterblx1063
    @kiterblx1063 Před 15 dny

    Thầy nói đúng quá

  • @longthien8526
    @longthien8526 Před 17 dny

    Rất hay rất đúng

  • @ongaotrong1611
    @ongaotrong1611 Před 4 dny

    Giáo sư Giang sinh ra tại làng Cổ am đấy các bạn ạ ( vó vạn dồn - l… cổ am )

  • @tngoc
    @tngoc Před 17 dny +1

    Nghe GS.TS Vũ Minh Giang nói hay quá, cảm ơn GS

  • @minhduchoang7325
    @minhduchoang7325 Před 4 dny

    Mình thấy ở Việt Nam cơ hội học đại học là cực kì dễ dàng. Ví duh như ở Đức thì tỉ lệ học sinh tốt nghiêp được cấp 3 và đủ điều kiện học đại học không cao. Phần lớn các em sức học bình thường đi học nghề rồi nâng cao dần dần sau.

    • @tocu9808
      @tocu9808 Před dnem

      Hèn chi Đức thua VN xa. Toàn công nhân nghề quèn thì làm sao phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa được !

  • @thoaipham612
    @thoaipham612 Před 4 dny

    Đời người nhanh lắm nhiều nghề chỉ cần chịu được nóng chịu đươc rung động .làm nhiều sẽ có kỹ năng kỹ xảo không trường nào đào tạo đươc...

  • @tinhvu1353
    @tinhvu1353 Před 18 dny

    Chưa thấy một học sinh nào của trường quốc tế tham gia và đoạt giải Olimpia .🤩

  • @VanNguyen-yw8ld
    @VanNguyen-yw8ld Před 10 dny

    Mỗi lần được nghe Giáo sư nói chuyện thật nhiều bổ ích . Mong Gs có nhiều buổi nói chuyện

  • @thachthuc1135
    @thachthuc1135 Před 20 dny +1

    hay

  • @THAOLOAAMPLI
    @THAOLOAAMPLI Před 4 dny

    Người nước ta: "học, học nữa, học mãi", đi "thi học" quốc tế cũng được giải cao, bằng cấp giáo sư tiến sĩ "đầy nước". Nhưng hễ cứ cần thầy thì lại phải thuê "người nước", tốn kém nhiều tiền bạc, những người ở ta học cao, hiểu rộng còn bận đi làm quan, nên chẳng nghĩ ra được những điều gì làm thầy cho thế giới. Lãnh đạo 1 đội bóng đá thôi cũng chẳng dám làm. Các vị lãnh đạo, "cầm cân, nảy mực" đất nước, có nhiều bằng cấp suy nghĩ xem: làm lãnh đạo, có cần phải nhiều trình độ, bằng cấp như mình không? nó giúp ích gì cho việc lãnh đạo?. Các vị tiến sĩ cầu lông, thì phải cho làm huấn luyện viên đội tuyển cầu lông; tiến sĩ cái chân vịt, thì phải làm công trình sư thiết kế tàu biển.v.v. chứ học 1 đằng, làm 1 nẻo thì tốn công sức, thời gian tiền của. Tiến sĩ của ngành luật thì cũng chỉ là hạng bét "ngành tu" của ông sư.