Nhà gỗ của người Ê Đê, gặp cô gái Ê Đê 19 tuổi xinh đẹp tại Mdrak

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 19. 10. 2019
  • Nhà gỗ của người Ê Đê, gặp cô gái Ê Đê 19 tuổi xinh đẹp tại Mdak
    Tham quan ngôi nhà gỗ ven đường của người ê đê rất đẹp, giàu bản sác dân tộc tây nguyên
    Người Ê Đê (tiếng Ê Đê: Anak Đê hay Anak Đê-Ga) là một dân tộc có vùng cư trú là miền trung Việt Nam, đông bắc Campuchia, nam Lào và đông Thái Lan.
    Tại Việt Nam người Ê Đê được công nhận trong số 54 dân tộc tại Việt Nam [4][5].
    Người Ê Đê nói tiếng Ê Đê một ngôn ngữ thuộc phân nhóm ngôn ngữ Chăm là ngôn ngữ thuộc ngữ chi Malay-Polynesia của ngữ hệ Nam Đảo. Người Ê Đê thuộc nhóm chủng tộc Austronesia.
    Trước năm 1975, tại miền nam Việt Nam, trong văn bản hành chính của Việt Nam Cộng hoà, người Ê Đê được gọi là người Rađê (Rhade). Theo tài liệu của Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam dân số người Ê Đê thống kê ngày 01/04/2009 là khoảng 331.194 người, xếp thứ 11 về số lượng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.[6] Người Ê Đê hiện nay khá đặc trưng, nổi bật là một cộng đồng có xu hướng tương đối thống nhất ý thức dân tộc, cũng là một cộng đồng dân tộc-tôn giáo khá rõ nét với hơn 90% dân số ảnh hưởng của đạo Tin Lành.
    Truyền thuyết của người Êđê kể lại rằng: Một người thủ lĩnh (Krung) từ Ấn Độ tên là Kudaya (Đê) đến xứ sở của công chúa mẹ Xứ Sở tên là Nagar (Gar). Kudaya đã chinh phuc được xứ sở của Nagar sau đó kết hôn với công Chúa mẹ Xứ sở Nagar đựoc phong làm Krung. Con cháu hâu duệ của họ được gọi là Anak Kudaya Nagar sau này rút gọn âm lại thành Anak Đê Ga có nghĩa là con cháu của thủ lĩnh Ấn Độ Kudaya(Đê) với Công Chúa xứ sở Nagar (Gar). Đây là truyền thuyết khá phổ biến ở cư dân bản địa Đông Nam Á để giải thích nguồn gốc cội nguồn.
    Yang Prong hay Yang Ya H'leo tại Ea Sup- Đăk Lăk trong bia ký Champa là Ya Hliêv, Ngôi tháp được xây dựng dưới Triều Đại Pô Đê wađa Swor- Pô Đê Jaya Simhavarman III tức Chế Mân (R'čăm Mâl hay Êčăm mâl,ngôi tháp được xây dựng để dâng cúng Thần Vĩ Đại của người Rang Đê cổ, trong thời kì kháng chiến chống Mông Nguyên cuối thế kỉ XIII
    Phù điêu mô tả thủy binh người Rang Đêy trong đoàn quân Champa, quân lính thủy binh mặc trang phục khá đặc trưng:Đầu quấn khăn đỏ, thả hai đuôi khăn về phía trước trán, mặc áo hở ngực, đóng khố kơtel, tay trái cầm Khiêl, tay phải cầm gươm, giáo đang vượt hồ Tonlé Sap viễn chinh Campuchia cuối năm 1177 tại đền Bayon -Siêm Riệp. Ngay này, Điệu múa Khiêl (múa võ) vẫn được người Ê Đê duy trì trong các nghi lễ:Cúng bến nước, lễ rước ghế Kpan (thuyền)...Để tưởng nhớ tổ tiên ra trận,trong các bài cúng Bến nước Eđê luôn có câu:(Cầu xin dòng nước... Chúng tôi hiến tế cho Ông Bà tổ tiên xưa mới đây,cho tổ tiên xưa cho các chiến binh của chúng tôi...)
    KÊNH SẮC MÀU TÂY NGUYÊN CHIA SẺ CUỘC SỐNG, CON NGƯỜI , ĐỊA ĐIỂM VUI CHƠI GIẢI TRÍ, VĂN HÓA, NÔNG NGHIỆP TẠI TÂY NGUYÊN
    -------------------------------------
    Nhắc đến Tây Nguyên, người ta hay nghĩ đến một vùng đất hoang sơ, đầy nắng và gió, với những con đường đất đỏ khúc khuỷu, hiểm trở. Nhưng vùng đất này còn có nhiều điều thú vị, đủ sức hấp dẫn những bước chân du khách ưa du lịch và khám phá
    Nếu thấy hữu ích, hãy like video, subcribe kênh và commnet để nhận nhiều thông tin hơn!
    bit.ly/2A6BsPn
    Facebook:
    bit.ly/2IRZdNE
    Google Plus:
    bit.ly/2ye3bfE
    Nếu thấy hữu ích thì hãy subcribe kênh để nhận thêm video các bạn nhé
    ---------------------------------------------------------------------------
    Có thể bạn quan tâm, hãy xem Playlist dưới đây:
    Kỹ năng tư vấn bảo hiểm nhân thọ
    bitly.com.vn/oOSdb
    Vượt qua từ chối bảo hiểm nhân thọ
    bitly.com.vn/QF0Qg
    Cuộc sống tây nguyên
    bitly.com.vn/G6ZFm
    Nuôi thỏ thả vườn
    bitly.com.vn/xgh3u
    #sacmautaynguyen
    #cuocsongtaynguyen
    #cogaiede

Komentáře • 304