Ghi nhớ kết cấu tài khoản lưỡng tính để không nhầm lẫn khi định khoản- Cách trình bày trên BCĐKT

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 9. 09. 2024
  • Bạn có cảm thấy khó khăn để ghi nhớ kết cấu của các tài khoản lưỡng tính? Bạn có thấy lúng túng hay nhầm lẫn khi định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến công nợ với người mua (khách hàng) và người bán (nhà cung cấp)?
    Trong video này tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách ghi nhớ kết cấu tài khoản lưỡng tính (tài khoản hỗn hợp) và một số lưu ý khi ghi chép các đối tượng kế toán này vào sổ kế toán và lên bảng cân đối kế toán.
    Tài khoản lưỡng tính là những tài khoản phản ánh cả đối tượng kế toán là tài sản và đối tượng kế toán là nợ phải trả. Do đó nó mang bản chất của cả tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn.
    Điển hình trong hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam là 2 tài khoản lưỡng tính: TK 131- Phải thu của khách hàng và TK 331- Phải trả cho người bán.
    TK 131 phản ánh hai đối tượng kế toán là khoản "Phải thu của khách hàng" (là Tài sản) và "Người mua (khách hàng) ứng trước tiền hàng" (là Nợ phải trả).
    TK 331 phản ánh hai đối tượng kế toán là khoản "Phải trả cho người bán" (là Nợ phải trả) và "Ứng trước tiền hàng cho người bán" (là Tài sản).
    Hy vọng rằng video này sẽ giúp ích được cho bạn!
    Chân thành cảm ơn bạn và hẹn gặp lại bạn trong những video tiếp theo!
    #ketoanhathu #taikhoanluongtinh
    __________________________
    Kết nối với Kế Toán Hà Thu:
    Zalo: 0943.200.280
    CZcams: / kếtoánhàthu
    © Bản quyền thuộc về Kế Toán Hà Thu
    © Copyright by Kế Toán Hà Thu

Komentáře • 54

  •  Před 3 lety +2

    Các bạn có thể xem thêm 2 video này để hiểu thêm về định khoản kế toán nha:
    czcams.com/video/LbaikdqgJd8/video.html
    czcams.com/video/spuHtlEYKOQ/video.html

    • @ninhnguyen2751
      @ninhnguyen2751 Před 2 lety

      hôm qua cô dạy rùi nên hôm nay em vào ôn bài ạ hehhee

    •  Před 2 lety +1

      @@ninhnguyen2751 e quá tuyệt!☺️

    • @ninhnguyen2751
      @ninhnguyen2751 Před 2 lety

      @

  • @TrangHoang-ci4ms
    @TrangHoang-ci4ms Před 3 lety +8

    cô giảng dễ hiểu mà hay quá ạ, e từng học với cô môn nhập môn kế toán. Monh cô ra nhiều video bài giảng về các kiến thức môn nguyên lí kế toán ạ ❤️❤️

  • @tanphuonghuynh5866
    @tanphuonghuynh5866 Před 3 lety +1

    quá hay và dễ hiểu. cám ơn bạn đã chia sẽ

  • @ngochavile8675
    @ngochavile8675 Před 4 měsíci

    bài giảng hay lắm ạ, coi 1 lần hiểu bài luôn

    •  Před 4 měsíci

      Cảm ơn bạn nhiều đã theo dõi video! 🥰🥰🥰

  • @thanhlamvu7998
    @thanhlamvu7998 Před 2 lety

    Đang học học phần nguyên lí kế toán mà xem video này dễ hiểu quá ạ

  • @tuyetkim4009
    @tuyetkim4009 Před 3 lety +4

    cô dạy hay quá ạ

  • @AnhTuan-fv2kn
    @AnhTuan-fv2kn Před 2 měsíci

    Cảm ơn Cô đã chia sẻ, chúc cô thật nhiều sức khỏe ạ . Lúc nào cô ra video dạy về VAS và IFRS với ạ

    •  Před 2 měsíci

      Cảm ơn bạn nhiều đã theo dõi video nhé! 🥰

  • @thuthuyngo4925
    @thuthuyngo4925 Před 3 lety +2

    Hay quá cô ơi, cảm ơn cô nhiều ạ 😍😍

  • @Lipu_07
    @Lipu_07 Před 3 lety +1

    Bài học hay lắm, cảm ơn cô nhiều ❤️

  • @lyvu7421
    @lyvu7421 Před 2 lety

    Cảm ơn c đã chia sẻ kiến thức rất re hiểu a

  • @user-tu5im6ri8f
    @user-tu5im6ri8f Před 8 měsíci

    Hay quá cô ạ

    •  Před 8 měsíci

      Cảm ơn bạn nhiều nhé! 🥰🥰🥰

  • @phulehong1996
    @phulehong1996 Před 3 lety

    Hay lắm cô ơi ! Cảm mơn cô nhiều ạ

  • @yt.quyetdaika
    @yt.quyetdaika Před rokem

    Dễ hiểu quá ạ

  • @lanhuongnguyen3198
    @lanhuongnguyen3198 Před 3 lety

    cô dạy hay quá

  • @nhanvuthi292
    @nhanvuthi292 Před 2 lety

    Hay quá ạ

  • @lanhhoang2368
    @lanhhoang2368 Před 4 měsíci

    Cô giảng bài rất hay, nhưng khi giảng cô nghỉ một chút và có điểm nhấn. Giảng nhanh quá học viên phải tua lại, theo ko kịp.

    •  Před 4 měsíci

      Cảm ơn bạn đã theo dõi video nhé! 🥰🥰🥰

  • @manhktt6526
    @manhktt6526 Před 3 lety

    Hay. Dễ hiểu

  • @thutrinh4329
    @thutrinh4329 Před 3 lety

    Cô giáo dạy hay quá. Cô cho em hỏi trung tâm mình ở đâu ạ. E cảm ơn

  • @kikiwonwon29
    @kikiwonwon29 Před 2 lety

    cô ơi cô có thể làm một video hướng dẫn làm sao biết phát sinh tăng hay giảm được không ạ ( mấy cái bên có bên nợ thì theo quy tắc và tài khoản lưỡng tính thì giống cô nói ) còn làm sao biết nó là ps tăng hay giảm thì em mông lung quá.

    •  Před 2 lety

      Em xem video này sẽ cụ thể tăng- giảm trong từng TH nhé:
      czcams.com/video/l4pwMlmj6kA/video.html

    • @kikiwonwon29
      @kikiwonwon29 Před 2 lety

      @ Em cảm ơn cô rất nhiều ạ. Trong số các kênh CZcams em xem chỉ có duy nhất cô là giải thích cặn kẽ dễ hiểu nhất luôn ạ. Điều em thích nhất là mỗi một quy tắc gì đó cô luôn kèm theo ví dụ để giải thích .

  • @phamphuongdung6452
    @phamphuongdung6452 Před rokem

    Cho em hỏi ở phút 16:13 tại sao số dư ck của TK 331 Công ty M lại nằm ở bên Nợ mà ko phải ở bên Có như số dư đk ạ? Em cảm on ạ

    •  Před rokem

      Đó là số tiền mà CTY M ứng trước cho người bán e ạ. Em có thể nghe lại phần đầu cô giảng về nội dung và kết cấu của TK331 e nhé! 🥰🥰🥰

  • @toique7100
    @toique7100 Před rokem

    Cho e hỏi mình làm sao ra dc 132 000 vậy ạ

  • @andreaian824
    @andreaian824 Před 2 lety

    Cô ơi tại sao nó không phải là khoản nợ phải trả trong trường hợp là khách hàng ứng trước tiền hàng. Ví dụ ghi nợ 111 có 331 cũng được mà tại sao lại ghi nợ 111 có 131 (đóng vai trò như nợ phải trả) vậy ạ. Đối với trường hợp người bán cũng vậy cô có thể làm clip hay giải thích được không ạ

    •  Před 2 lety

      Vì theo quy định của chế độ kế toán DN hiện hành (TT200/ TT133) thì khách hàng ứng trước sẽ phản ánh vào bên có TK131. Hay ứng trước cho NB sẽ ghi nhận vào bên Nợ TK 331. Chính vì vậy 2 TK này nó mới là TK lưỡng tính đó em.

    • @andreaian824
      @andreaian824 Před 2 lety +1

      @ em cám ơn cô ạ. Nếu là quy định thì chắc ko cần phải tìm hiểu rồi cô ạ. Nhà nước bảo vậy thì phải nghe thôi. Cám ơn cô đã giải đáp thông tin ạ, chúc cô sức khỏe

  • @AngelaLuu
    @AngelaLuu Před rokem

    Nếu vừa cung cấp vật tư luôn cả lắp đặt thì doanh thu em có cần tách ra 5111 và 5113 ko ạ, và 632 có cần tách ko ạ, em cám ơn cô

    •  Před rokem

      Bản chất TK5111 phản ánh doanh thu bán hàng hoá; còn 5113 phản ánh doanh thu của dịch vụ cung cấp. Bạn căn cứ vào hợp đồng và các chứng từ PS để phản ánh cho đúng bản chất của dt nhé. Giá vốn cũng phản ánh tương ứng GV của hh bán ra/ GV của dvcc là khác nhau.

  • @bientran9742
    @bientran9742 Před rokem

    Trong ví dụ 5 : tk331 nó là phải trả cho ngươi bán mà nhỉ là nó thuộc bên Nợ .nếu tk 111 giảm bên có thì tk 331 tăng nên nợ thì làm sao phương trình cân bằng dc nhỉ.nó phải tăng bên nợ tk 242( chi phí trả trước) thì pt mới cân bằng dc chứ nhỉ.?

    •  Před rokem +1

      TK 331 là TK lưỡng tính bạn nhé. Trong nghiệp vụ 5 phát sinh 1 khoản ứng trước cho người bán (tăng 1 tài sản) và giảm tiền (giảm 1 tài sản khác) nên nó ko ảnh hưởng gì đến tính chất cân đối của BCĐKT cả bạn nhé.
      TK242 - CP trả trước không sử dụng trong trường hợp này. Bạn có thể xem thêm video mình chia sẻ về chi phí trả trước hen.
      Thank you. 🥰🥰🥰

    • @bientran9742
      @bientran9742 Před rokem

      @ làm cơ khí mà tự học kế toán kể cũng khó thật.🙃.cám ơn vì sự chia sẻ

    •  Před rokem

      @@bientran9742 Quá giỏi. Chúc bạn thành công nha!

    • @bientran9742
      @bientran9742 Před rokem

      @ chúc bạn thành công và may mắn ( vì những kiến thức bạn cho đi) .những video bạn chia sẻ rất bổ ích.trình sư phạm thì đúng 👍1️⃣ luôn.

    •  Před rokem

      @@bientran9742 Thank you 🥰🥰🥰

  • @abetterlife2647
    @abetterlife2647 Před 3 lety

    Cô cho em hỏi, sao người ta không để luôn phần người mua ưng tiền hàng vào tài khoản 331 và phần công ty đi ứng trước tiền cho người bán vào 131 luôn đi; mà lại làm ngược lại; xong đến lúc tổng hợp lên bảng cân đối thì lại phải cộng ngược như vậy ah? E rất thắc mắc chỗ này: quay đi quẩn lại rồi lại quay về đúng bản chất ban đầu là sao vậy cô?

    •  Před 3 lety

      Chào bạn. Bạn vừa hỏi mình trên Zalo rồi phải không? Mình vừa trả lời bạn trên Zalo rồi nha. Chúc bạn luôn bình an và thành công nhé!

    • @hungdooquoc
      @hungdooquoc Před rokem

      mình cũng nghĩ thế

    • @chuctran5953
      @chuctran5953 Před rokem

      bạn @A Better Life cho mình xin câu trả lời với

  • @minhthanhpham3652
    @minhthanhpham3652 Před 2 lety

    Cho e hỏi: Nếu sổ cái thì có đc bù trừ giữa dư nợ và dư có k ạ

    •  Před 2 lety

      Mình có ghi lưu ý trong video là không bù trừ số dư nợ và dư có đâu bạn nhé (chỉ bù trừ khi cùng 1 đối tượng công nợ thôi nhé)

  • @nhungphanthi7374
    @nhungphanthi7374 Před 3 lety

    Cô cho e hỏi doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho người bán bằng TGNH 6.000
    Thì QHDU là NV giảm - TS giảm phải ko ạ. Cô giúp e vs ạ

    •  Před 3 lety +1

      Chào bạn Nhung. Như mình đã giải thích trong video thì Khoản ứng trước tiền cho NB đó là Tài sản của DN bạn ạ. Nên NV này sẽ là TS tăng- TS giảm (Nợ TK331/ Có TK111;112).

    • @nhungphanthi7374
      @nhungphanthi7374 Před 3 lety

      @ dạ e cảm ơn nhiều ạ ❤❤

    • @abetterlife2647
      @abetterlife2647 Před 3 lety

      Tài sản tăng, nguồn vốn giảm chứ ah

  • @NhuQuynh-st2se
    @NhuQuynh-st2se Před 2 lety

    Tại sao ứng trước cho người bán lại là TK 331 ạ?

    •  Před 2 lety

      Theo chế độ kế toán hiện hành thì TK 331 sử dụng để phản ánh cả khoản phải trả NB và ứng trước cho NB bạn ah.