Giới thiệu tổng quan về PLC S7-1200 | CPPS Automation

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 10. 09. 2024
  • Khóa học tự động hóa với PLC Siemens S7 1200 (Online)
    ➡️ Mục đích khóa học: Giúp các bạn sinh viên, kỹ thuật viên, kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệm trong lĩnh vực điện - tự động hóa.
    ➡️ Hình thức: Học online qua video. Bao gồm tài liệu và video đã up lên google drive. Tài liệu có thể tải về, Video xem online trên google drive.
    ➡️ Học mọi lúc mọi nơi, không giới hạn thời gian và địa điểm, bạn hoàn toàn có thể tự thu xếp học tập theo quỹ thời gian của mình.
    ➡️ Các video hướng dẫn rất chi tiết, từng bước một, đảm bảo học viên sẽ hiểu và làm được một cách dễ dàng.
    ➡️ Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ - Kỹ sư nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.
    ➡️ Giảng viên: ThS. Phạm Phong Vũ
    - Tốt nghiệp đại học (2007), cao học (2009) Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
    - 3 năm kinh nghiệm tham gia giảng dạy tại các trường đại học và cao đẳng.
    - 12 năm kinh nghiệm trong việc thiết kế, thi công, triển khai các dự án điện - tự động hóa.
    ➡️Nội dung khóa học trọn gói tự động hóa với PLC Siemens gồm 6 phần:
    Phần 1: Lập trình PLC S7 1200 cơ bản
    Bài 1: Giới thiệu tổng quan về PLC S7-1200
    Bài 2: Các lệnh logic cơ bản
    Bài 3: Các lệnh timer và ứng dụng
    Bài 4: Các lệnh counter và ứng dụng
    Bài 5: Lệnh so sánh, sao chép, chuyển đổi dữ
    Bài 6: Các hàm toán học
    Bài 7: Ghi dịch và xoay dữ liệu
    Bài 8: Function block trong PLC S7-1200
    Bài 9: Thời gian thực trong PLC S7-1200
    Bài 10: Xử lý tín hiệu ngõ vào / ngõ ra analog
    Bài 11: Lập trình SCL cơ bản
    Phần 2: Cài đặt và điều khiển biến tần
    Bài 1: Tổng quan về biến tần Schneider
    Bài 2: Điều khiển tốc độ biến tần bằng ngõ vào đa chức năng
    Bài 3: Điều khiển tốc độ biến tần bằng ngõ vào analog
    Bài 4: Kết nối và điều khiển biến tần thông qua PLC
    Bài 5: Điều khiển PID trên biến tần
    Phần 3: Cài đặt và điều khiển Servo
    Bài 1: Tổng quan về Servo Panasonic A4
    Bài 2: Điều khiển vị trí Servo
    Bài 3: Lập trình phát xung PWM trong PLC S7-1200
    Bài 4: Lập trình phát xung PTO trong PLC S7-1200
    Bài 5: Lập trình motion control trong PLC S7-1200
    Bài 6: Điều khiển tốc độ Servo
    Bài 7: Điều khiển mô men Servo
    Phần 4: Thiết kế giao diện HMI
    Bài 1: Tổng quan về HMI Weintek MT8070iE / MT8070iP
    Bài 2: Tạo giao diện HMI
    Bài 3: Tạo hiệu ứng - sự kiện
    Bài 4: Cài đặt và hiển thị thông số hệ thống
    Bài 5: Lịch sử cảnh báo
    Bài 6: Record dữ liệu
    Bài 7: Kết nối PLC - Biến tần - HMI
    Bài 8: Kết nối PLC - Servo - HMI
    Phần 5: Thiết kế hệ thống SCADA
    Bài 1: Tổng quan về SCADA WINCC
    Bài 2: Thiết kế giao diện SCADA
    Bài 3: Tạo hiệu ứng và sự kiện
    Bài 4: Làm việc với Elements
    Bài 5: Tạo cửa sổ điều khiển đối tượng
    Bài 6: Tạo Faceplate điều khiển đối tượng
    Bài 7: Lịch sử cảnh báo
    Bài 8: Lưu trữ dữ liệu dưới dạng bảng, xuất file excel
    Bài 9: Lưu trữ dữ liệu dưới dạng đồ thị
    Bài 10: Phân quyền người sử dụng
    Phần 6: Lập trình PLC nâng cao
    Bài 1: PID Control
    Bài 2: Bộ đếm tốc độ cao HSC
    Bài 3: Truyền thông Profinet giữa 2 PLC
    Bài 4: Truyền thông Modbus TCP/IP giữa 2 PLC
    Bài 5: Truyền thông Modbus RTU giữa 2 PLC
    Bài 6: Truyền thông Modbus RTU giữa PLC và biến tần
    Bài 7: Lập trình Web Server
    Bài 8: Lập trình Data Logging
    ➡️ Thời lượng: học ngay sau khi đăng ký.
    ➡️ Thời gian học: không giới hạn thời gian học.
    ➡️ Yêu cầu: Laptop core i5 Ram 8Gh.
    ➡️ Hình thức đăng ký khóa học: nhắn họ và tên, email, số điện thoại, đóng học phí bằng cách chuyển khoản: TK Vietcombank: 0281000345496, Chủ TK: Phạm Phong Vũ. Nội dung: Họ Tên, Tên khóa học.
    ---------------------------------------
    Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
    TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỰ ĐỘNG HÓA CPPS
    Địa chỉ: 68/10 Ngô Chí Quốc, KP.2, P. Bình Chiểu, TP. Thủ Đức, TP. HCM
    Hotline: 0965542134 (Zalo)
    Email: tudienplc@gmail.com
    Website: www.cpps.vn | www.tudienplc.com

Komentáře • 13

  • @hoalam6632
    @hoalam6632 Před 3 lety

    A làm lun clip đấu nối thực tế phần chương trình này lun đi a, thank you.

  • @oquocdan1229
    @oquocdan1229 Před 3 lety

    anh ơi cho em hỏi đoạn 14:14 ấy ạ, nó ghi là 8 ngõ vào 6 ngõ ra ,mà bên trong i/o addresses lại là 8 ngõ vào 8 ngõ ra ạ, sao lại như vậy ạ , anh trả lời giúp em với. Em cảm ơn ạ

    • @CPPSAutomation
      @CPPSAutomation  Před 3 lety

      Thì xài 6 ngõ thôi, còn 2 ngõ bỏ trống, có sao đâu.

    • @vietnguyenvan6404
      @vietnguyenvan6404 Před 2 lety

      @@CPPSAutomation anh ơi... cấu hình cpu có 6 output là đến q0.5 thôi, thừa 2 cái q0.6 và q0.7 mình không dùng, rồi sang module mình lại cấu hình từ q1.0. vậy thì trong quá trình viết ct mà gọi q0.6 và q0.7 thì lỗi đúng k anh

    • @CPPSAutomation
      @CPPSAutomation  Před 2 lety

      @@vietnguyenvan6404 ko lỗi nhé, xử dụng như bit trung gian

  • @oquocdan1229
    @oquocdan1229 Před 3 lety

    anh ơi, cho em hỏi nếu em gọi một ngõ vào dạng MW2 rồi thì em có được gọi 1 ngõ vào khác dạng M2.0 không ạ, trường hợp như vậy có sợ bị lỗi do trùng không ạ

    • @CPPSAutomation
      @CPPSAutomation  Před 3 lety +1

      ko dùng như vậy được bạn nhé, vì trong MW2 gồm 16 bít M2.0 đến M3.7.

    • @CPPSAutomation
      @CPPSAutomation  Před 3 lety +1

      nên sẽ bị trùng bạn nhé

    • @oquocdan1229
      @oquocdan1229 Před 3 lety

      @@CPPSAutomation em cảm ơn ạ

  • @colintran3764
    @colintran3764 Před 3 lety

    USInt là UnSigned Interger, tức số Int không dấu. Chứ chữ S không phải là Small đâu.

    • @CPPSAutomation
      @CPPSAutomation  Před 3 lety +1

      Vậy UInt là gì bạn?

    • @colintran3764
      @colintran3764 Před 3 lety

      @@CPPSAutomation Dạ không dám múa, ý chỉ nói phần trên thôi.

    • @NguyenNam-xc4dc
      @NguyenNam-xc4dc Před 11 měsíci

      Em thấy có 2 loại Uint vs Usint đó bác.