Chim hút mật Việt Nam Episode 1- 3 | Hút mật Nepan | Hút mật đỏ | Hút mật xác pháo |Sách đỏ Việt Nam

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 11. 07. 2024
  • Join this channel to get access to perks:
    / sách đỏ việt nam
    0:00 Loài Chim hút mật
    4:32 Hút mật Nêpan - Aethopyga nipalensis
    8:25 Bắp chuối mỏ dài - Arachnothera longirostra
    11:53 Bắp chuối đốm đen - Arachnothera magna
    17:06 Hút mật đỏ - Aethopyga siparaja
    22:59 Hút mật lưng đen - Leptocoma calcostetha
    Chim hút mật là một họ trong bộ Sẻ chứa các loài chim nhỏ. Tổng cộng đã biết 132 loài trong 15 chi. Họ này chứa các loài chim có tên gọi chung trong tiếng Việt là hút mật, bắp chuối. Chúng phân bố rộng khắp tại châu Phi, miền nam châu Á và có cả ở miền bắc Australia. Phần lớn các loài hút mật có thức ăn là mật hoa, mặc dù chúng cũng ăn cả sâu bọ, đặc biệt là khi nuôi chim non. Quả cũng là một phần thức ăn của một số loài. Chúng bay nhanh và thẳng bằng hai cánh ngắn.
    Chim hút mật có các bản sao tương tự trong 2 nhóm có mối quan hệ họ hàng rất xa: chim ruồi ở châu Mỹ và chim ăn mật tại Australia. Sự tương tự bề ngoài chỉ là do tiến hóa hội tụ vì kiểu sống tương tự với thức ăn là mật hoa. Một vài loài hút mật có thể lấy mật hoa trong khi hai cánh vẫn vỗ và lơ lửng như chim ruồi, nhưng thông thường thì chúng đậu để ăn.
    Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam. Các video được tạo ra cho tất cả các bạn có mong muốn tìm hiểu về môi trường và nâng cao kiến thức.
    👉👉 Đăng ký kênh “Sách đỏ Việt Nam” : bit.ly/3arrpU3 để theo dõi các chủ đề HAY NHẤT và SỚM NHẤT
    -- Bản quyền --
    - Mọi thắc mặc khướu nại về bản quyền các bạn có thế liên hệ qua mail: earnmnol@gmail.com ; sctech1080@gmail.com
    - Chúng tôi không sở hữu hoàn toàn những tư liệu được tổng hợp trong video này. Nó thuộc về những cá nhân hay tổ chức đáng được tôn trọng.
    Chúng tôi sử dụng theo: Tuyên bố từ chối trách nhiệm bản quyền mục 107 của Đạo luật bản quyền năm 1976. Được phép "sử dụng hợp lý" cho các mục đích như phê bình, bình luận, báo cáo tin tức, giảng dạy, học bổng và nghiên cứu.
    -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
    - We does not own the rights to these video clips. They have, in accordance with fair use, been repurposed with the intent of educating and inspiring others. However,
    Cám ơn Quý vị và các bạn đã đón xem video của chúng tôi!
    Đừng quên like, comment, share, đăng ký kênh và nhấn nút 🔔 để nhận được thông báo sớm nhất!

Komentáře • 9

  •  Před 8 měsíci +2

    Chim hút mật là một họ trong bộ Sẻ chứa các loài chim nhỏ. Tổng cộng đã biết 132 loài trong 15 chi. Họ này chứa các loài chim có tên gọi chung trong tiếng Việt là hút mật, bắp chuối. Chúng phân bố rộng khắp tại châu Phi, miền nam châu Á và có cả ở miền bắc Australia. Phần lớn các loài hút mật có thức ăn là mật hoa, mặc dù chúng cũng ăn cả sâu bọ, đặc biệt là khi nuôi chim non. Quả cũng là một phần thức ăn của một số loài. Chúng bay nhanh và thẳng bằng hai cánh ngắn.

  • @ngahuyen6243
    @ngahuyen6243 Před 8 měsíci +1

    đẹp mơ màng

  • @ThinhNguyen-yk5dn
    @ThinhNguyen-yk5dn Před 8 měsíci +1

    Ko bảo vệ rồi cũng hết thấy bán đầy ngoài hàng chim cảnh

  • @nhantrifromvietnam
    @nhantrifromvietnam Před 8 měsíci +1

    Kênh làm về sóc vằn lưng đc ko ạ

    •  Před 8 měsíci

      Ok có ngay. Bạn chờ nhé

    • @nhantrifromvietnam
      @nhantrifromvietnam Před 8 měsíci +1

      @ dạ vâng kênh cứ tìm hiểu em sẽ đợi ạ

    •  Před 5 měsíci

      Sóc vằn lưng bạn đã xem chưa: czcams.com/video/ucmJFKo3nxE/video.htmlsi=4555YrYBZ_-9BBWc

  • @doiphan9772
    @doiphan9772 Před 3 měsíci +1

    ủa chim hút mật nằm trong sách đỏ ngang hài

    •  Před 3 měsíci

      Ko bạn hút mật là loài ít quan tâm nhưng đẹp nên kênh đưa vào thôi. Mà ko bảo vệ cũng chẳng mấy mà hết