Phản biện 1: 2% Lạm phát là lí tưởng? Đâu là giới hạn? Có cần thiết để đập vỡ giới hạn?

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 31. 07. 2024
  • Hi mọi người. Again một lần nữa cảm ơn mọi người đã bấm vào video. Rất welcome ý kiến phản biện, đóng góp dưới comment.
    Timeline:
    0:00 Intro
    0:16 2% lạm phát là gì?
    1:50 5 giai đoạn kinh tế
    4:07 đâu là giai đoạn thứ 6
    5:06 spending
    7:17 về bạn
    7:46 Vòng tròn donut
    9:17 math toán học và tài chính
    10:26 gửi tới bạn
    Nếu bạn thấy nội dung có ích, có thể cân nhắc donate để đóng góp cho sự phát triển của kênh nhé. Cảm ơn mọi người
    🎁 Bank (Vietnam): 0491006353063 - DANG THI THU THAO - ABBank
    🎁 Bank (Korea): 1002061661889 - DANG THI THU THAO - 우리은행
  • Hry

Komentáře • 21

  • @thao51121
    @thao51121  Před 3 měsíci +5

    Ui vừa đi làm zề. Mình không để thông báo CZcams nên hơi ngỡ ngàng về view khi check kênh. Lúc đầu định ẩn video vì ngày đầu mình được 1 view :) RẤT CẢM ƠN những đóng góp và ý kiến. Mình xin phép không rep nhưng sẽ luôn đọc. Mình cũng là một người lười subscribe các kênh CZcams vì sợ nó vô bổ nên mình thực sự cảm ơn những bạn sub đầu tiên và cho phép video của mình xuất hiện trên fed các bạn :) anw dù bạn là ai hay xem video này vào thời điểm nào, chúc các bạn một ngày vui vẻ và bỏ được chút gánh nặng xã hội.
    Xin cảm ơn ~!

  • @trannguyen760
    @trannguyen760 Před 3 měsíci +4

    +1 sub. Thay vì tiktok nhảy nhót, khoe thân sống ảo như GenZ bạn lại chọn truyền tải những kiến thức bạn có. +1 Respect ❤❤ Ủng hộ bạn

  • @ManhQui1996
    @ManhQui1996 Před 3 měsíci +1

    Mình có nghe video của bạn rồi. Mình xin góp ý theo góc nhìn cá nhân như sau ạ:
    1. Tốc độ video bị nhanh quá, mình phải tạm dừng video để ghi nhớ lại thông tin.
    2. Cải thiện chất lượng âm thanh
    3. Bạn hãy tập trung vào một ngách cụ thể trước khi mở rộng nội dung kiến thức ạ
    Chúc kênh của bạn phát triển

  • @ngqudong
    @ngqudong Před 3 měsíci

    Mình luôn thắc mắc tại sao FED lại muốn đưa lãi suất về 2%, tại sao lại là 2% mà k phải là 3 hay 4. Video này nêu ý kiến rất hay. Mình thích ý bạn nói không cần lúc nào cũng mở rộng và phải đi lên, mà cần phải biết đích đến. Idea này mình chỉ thấy trong tôn giáo, lối sống, chứ chưa nghe trong kinh tế kế toán như thế này.

  • @ryanlong9131
    @ryanlong9131 Před 2 měsíci

    phản biện giỏi thì phải biết LẠM PHÁT LÀ gì và để làm gì và nó hoạt động như thế nào và nó ảnh hưởng như thế nào với túi tiền của bạn và cảnh báo tới thị trường và sức khuyến khích đầu tư như thế nào?
    những nhân tố nào có thể là nguồn cơn kích hoạt sự phẫn nộ của lạm phát và làm thế nào để chế ngự lạm phát?
    hãy nghĩ về chúng và nếu bạn hiểu được tất cả, bạn có thể điều hành được cả một nền kinh tế thị trường thuần túy (loại trừ nền kinh tế thị trường đầu cơ và những bàn tay vô hình thao túng!)

  • @thiennghianguyen1683
    @thiennghianguyen1683 Před 3 měsíci +1

    Mình nghĩ nền kinh tế thế giới đang đi theo đúng quỹ đạo của Nhật Bản (trừ Mỹ). Nhà kinh tế học đoạt giải nobel Simon Kuznets từng nói: "Trên thế giới có 4 nền kinh tế: nền kinh tế phát triển, nền kinh tế đang phát triển, Nhật Bản và Argentina". Nếu nền kinh tế Argentina được cho mọi cơ hội để thành công thì lại thất bại, thì Nhật Bản có đủ thứ lí do để thất bại thì lại lại thành công.
    Những năm 90, bất động sản ở Nhật vỡ, người Nhật nghĩ ra "quantitative easing" cho phép ngân hàng trung ương bơm một lượng tiền khổng lồ ra cứu nền kinh tế. Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 tại Mỹ (cũng khởi phát từ bất động sản), FED cũng học theo Nhật áp dụng "quantitative easing" trong suốt nhiều năm sau đó để kích thích tiêu dùng.
    Trong suốt 30 năm, Nhật Bản rơi vào tình trạng đình lạm (stagflation), tăng trương kinh tế gần như bằng 0, giá cả hàng hóa cũng không thay đổi trong suốt 30 năm. Và giờ Mỹ và Trung Quốc cũng đang đối mặt với nguy cơ đình lạm kinh tế tương tự.
    Những năm 2000, trong khi nhiều quốc gia đối mặt với nguy cơ bùng nổ dân số thì Nhật Bản lại sụt giảm dân số. Hơn 20 năm sau, Trung Quốc, Hàn Quốc cũng gặp tình trạng tương tự (dự kiến Việt Nam cũng vậy).
    Văn hóa làm việc bán mạng cho doanh nghiệp, tình trạng ngại kết hôn và sinh con, tách biệt xã hội (social isolation). Những thứ Nhật Bản đã có cách đây hàng chục năm thì giờ lại phổ biến đến lạ kì trên toàn thế giới.
    Nhật Bản là quốc gia điển hình của việc chuyện gì sẽ xảy ra khi nền kinh tế phát triển đến một mức không thể phát triển thêm được nữa. Như một chiếc tên lửa phóng lên vũ trụ vậy, đến khi hết nhiên liệu thì trôi nổi bên ngoài không gian, còn nếu không bức ra được tầng khí quyển thì rơi xuống vỡ tan tành. Giống như một nền kinh tế đang có dân số vàng mà không cố gắng phát triển thì mãi nghèo vậy.
    Mỹ nếu không có quyền lực của đồng dollar (Petrol Dollar) thì vốn dĩ cũng đã giống như Nhật Bản. Nền kinh tế số hai thế giới sau Mỹ một thời, Nhật Bản, là bức tranh tương lai của các nền kinh tế đã phát triển khi các quốc gia này theo đuổi tăng trưởng kinh tế mà không có điểm dừng.

    • @Kiu87922
      @Kiu87922 Před 2 měsíci

      Vậy nên đây mới là lý do TQ cố gắng phá thế độc quyền đồng dolar đk ạ

    • @thiennghianguyen1683
      @thiennghianguyen1683 Před 2 měsíci +1

      @@Kiu87922 Nga thì bị cấm vận, Trung Quốc thì bị kéo vào chiến tranh thương mại với Mỹ nên cả hai đều muốn tạo ra một thị trường nằm ngoài tầm ảnh hưởng của Mỹ, giao dịch bằng một đồng tiền khác. Chứ mua bán gì cũng phải xài dollar nên tất cả các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới phải dự trữ dollar, còn riêng Mỹ thì in dollar nên nhiều người mới gọi Mỹ xuất khẩu lạm phát.

  • @user-tj3nn5vi7y
    @user-tj3nn5vi7y Před 3 měsíci

    Tốc độ vid và thông tin hơi nhanh nma xinh nên được tha thứ :))

  • @huytrangot
    @huytrangot Před 3 měsíci

    mình dân kỹ thuật có hứng thú với kinh tế thì nên tìm hiểu sách hay nguồn tài liệu , khoá học nào ạ

  • @zizi6183
    @zizi6183 Před 3 měsíci

    bạn điều chỉnh âm thanh một chút, giọng nói lúc to lúc bé hơi khó tiếp thu ạ.

  • @isolte2511
    @isolte2511 Před 3 měsíci

    - uầy ko nghĩ là có cách nghĩ như vậy lun. có thêm góc nhìn 😂. mình ko học về kinh tế mấy nên cũng không biết nhiều, nghe bạn nói kiểu như thuyết âm mưu vậy. mình thấy có câu là thời gian yên bình tạo kẻ yếu đuối, kẻ yếu đuối tạo ra thời gian khó khăn tạo ra người mạnh mẽ, người mạnh mẽ tạo thời gian yên bình. nếu mà sống bình thường, không phải phát triển, đi lên và sông một cách bthg trong một xã hội hỗn loạn thì theo góc nhìn cá nhân của mình thấy rằng sống kiểu đó thì chỉ làm cho mn chọn cách sống một cách an nhàn và chỉ làm những cái gì mà họ muốn. giả sử 1 thế hệ như thế thì xã hội sẽ như nào. ở đây mình không nói đúng hay sai có thể là mình sai hoặc đúng.
    - nhưng khi nhìn vào thực tế thì nên kinh tế như thế mới giúp con người có những tiến bộ như này. vì đồng tiền cơm ăn áo mặc nên họ mới phải lao đầu vào làm việc để có nguồn thu nhập tốt hơn, tự do trong cuộc sống hơn. để làm được điều đó họ cần phải làm j?
    phải nỗ lực phát triển bản thân hơn có được những vị trí cao hơn.
    - như bạn nói chúng ta cần một cái giới hạn, thì theo mình bạn nên thay đổi góc nhìn một chút thì sẽ thấy luôn có giới hạn và con người đang ngày càng phá vỡ giới hạn đấy để đi lên. tại sao mình lại nói nghe như thuyết âm mưu, bởi vì nó không khác những thuyết âm khác chúng ta gặp thường ngày chính thủ thao túng mọi thứ, có hội xxx đứng đằng sau nên kinh tế thế giới.
    - thì lúc này mình đặt câu hỏi là tại sao không có chuyên gia kinh tế hay nhà chính trị nào nhìn ra nó và có biết sự thật mà bạn nói thì tại sao họ lại im lặng? sự im lặng đó có đem lợi ích gì? cuộc sống cũng chẳng khác gì cá lớn nuốt cá bé, một trang trại cừ và những người ở dưới là những con cừu.
    - sau khi xem thì mình có chút cảm nhận về bạn thì là bạn xinh này, tự tin này, giọng nghe cx cuốn rất hợp làm video kiểu này ( nên hãy dùng để xây thương hiêu cá nhân thì tuyệt vời). mà còn nữa là mình thấy bạn nói nội dung đó trong video thì mình cx thấy là bạn không giỏi chịu áp lực, không được tự do trong cuộc sống, làm điều mình thích và bị cuốn theo vòng quay của xã hội, vì thế bạn sẽ dễ thấy những điều bạn nói là đúng hơn. chắc là hết rùi
    sau khi nào bạn đưa ra một cái nhìn thì hãy nói đây là ý kiến cá nhân của bạn nhaaaaa😂

  • @ota8568
    @ota8568 Před 3 měsíci

    “Tại sao chúng ta nghèo?” henry ford.

  • @truongngoctrong3374
    @truongngoctrong3374 Před 2 měsíci

    Tại sao bản chất của tiền lại là nợ? Điều này liên quan đến việc tiền được tạo ra thông qua quá trình vay nợ của NHNN. Khi NHNN phát hành tiền, thì thật chất đang tạo ra một khoản nợ cho xã hội. Người sử dụng tiền là chúng ta đã đồng ý chấp nhận nó và sử dụng nó trong giao dịch hàng ngày. Vì thế nên tiền có thể được coi là một loại nợ được chấp nhận chung phải không ạ.

    • @thao51121
      @thao51121  Před 2 měsíci

      Mình nghĩ b có thể thử check 1 video khác mình làm về fiat: fiat #1. Hi vọng video sẽ giúp b làm rõ hơn

    • @truongngoctrong3374
      @truongngoctrong3374 Před 2 měsíci

      @@thao51121 ầuy cảm ơn chị ạ em đang tìm hiểu về chủ đề này thì lại thấy video của chị, chị có thể gợi ý cho em một số quyển sách về chủ đề này được không ạ

    • @truongngoctrong3374
      @truongngoctrong3374 Před 2 měsíci

      @@thao51121 uầy thật tình cờ em đang tìm hiểu về chủ đề này thì xem được video của chị, sẽ hạnh phúc hơn nữa khi chị có thể gợi ý cho em một vài quyển sách về chủ đề này được không ạ