Sự Thật Chưa Biết Về Những Loài Rắn Độc Nguy Hiểm Nhất Hành Tinh | rắn cạp nong | Rắn Hổ Chúa

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 21. 09. 2022
  • Rắn độc là các loài rắn có nọc độc, chúng sử dụng nước bọt, chất độc tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng để làm tê liệt hoặc giết con mồi (ngược lại, đa số loài rắn không độc xiết con mồi đến chết). Nọc độc rắn có thể là độc tố thần kinh hoặc độc tố máu. Độc tố thần kinh tấn công hệ thần kinh trong khi độc tố máu tấn công hệ tuần hoàn. Rắn độc gồm một vài họ và không có sự phân chia chính thức dùng trong phân loại. Rắn độc thuộc các họ Elapidae, Viperidae, Hydrophiidae, và Atractaspididae (và một số từ họ Colubridae) là loài rắn có nọc độc lớn.
    Rắn độc sử dụng độc tố máu thường có nanh tiết chất độc ở trước miệng, giúp chúng dễ dàng tiêm thẳng chất độc vào nạn nhân. Rắn sử dụng độc tố thần kinh, như loài rắn cây đước độc tính cao, có nanh nằm ở phía sau miệng đồng thời nanh cong về phía sau. Điều này gây khó khăn cho rắn để sử dụng nọc cũng như cho các nhà khoa học muốn lấy chúng.
    1. Rắn cạp nong (tên khoa học Bungarus fasciatus) cực độc, có khả năng gây tử vong nhanh chóng ở người.
    Đặc điểm nhận dạng: Đặc trưng với các khoang có màu đen và vàng xen kẽ. Lưỡi của rắn cạp nong có màu đen, đầu có chữ V màu vàng, rắn có xương sống nổi rõ lên hình tam giác và có đôi mắt to.
    Vùng sinh sống: Sống phổ biến ở nhiều địa hình nước ta như: Đồng bằng, trung du và miền núi.
    2. Rắn hổ mang chúa (tên khoa học Ophiophagus hannah) được xem là vua của các loài rắn do nọc độc mạnh nhất, chỉ cần 1 lượng nọc độc nhỏ khoảng 7ml có thể giết chết 10 người trưởng thành sau 30 phút.
    Đặc điểm nhận dạng: Rắn trưởng thành có chiều dài trung bình từ 3,7m - 4m, nặng khoảng 6,8kg. Rắn có vạch chữ V ngược ở phía sau cổ, thân có màu xanh ô liu hoặc màu đen có các dải màng nhạt vằn ngang khắp cơ thể. Ở dưới bụng rắn có màu vàng nhạt hoặc màu kem.
    Vùng sinh sống: Việt Nam là nơi có khí hậu thuận lợi để rắn sinh sống và có mặt ở khắp các tỉnh trong nước.
    3.Rắn hổ mang một mắt kính: (tên khoa học Naja kaouthia) có nhiều ở Việt Nam. Từ 30 phút đến vài giờ sau khi bị rắn cắn, nạn nhân sẽ sùi bọt mép, liệt cơ hô hấp, tê, nói, nuốt khó.
    Đặc điểm nhận dạng: Thân màu sẫm hoặc màu vàng lục, sau cổ có 2 vòng màu trắng và đen như hình mắt kính, ở giữa có vệt màu nâu đen.
    Vùng sinh sống: Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, cả đồng bằng, trung du và miền núi.
    4. Rắn lục đầu bạc: Rắn lục đầu bạc (tên khoa học Azemiops feae) nọc rất độc.
    Đặc điểm nhận dạng: Có phần đầu màu trắng hoặc màu kem và có vạch đen lớn chạy dọc đối xứng nhau, phần thân màu đen sẫm và có nhiều hoa văn màu đỏ hoặc màu cam. Chiều dài trung bình ở rắn trưởng thành khoảng 80cm với phần đầu hơi dẹp.
    Vùng sinh sống: Tìm thấy nhiều ở tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc.
    Sách đỏ Việt Nam là danh sách các loài động vật, thực vật ở Việt Nam thuộc loại quý hiếm, đang bị giảm sút số lượng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đây là căn cứ khoa học quan trọng để Nhà nước ban hành những Nghị định và Chỉ thị về việc quản lý bảo vệ và những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam. Các video được tạo ra cho tất cả các bạn có mong muốn tìm hiểu về môi trường và nâng cao kiến thức.
    👉👉 Đăng ký kênh “Sách đỏ Việt Nam” : bit.ly/3arrpU3 để theo dõi các chủ đề HAY NHẤT và SỚM NHẤT
    -- Bản quyền --
    - Mọi thắc mặc khướu nại về bản quyền các bạn có thế liên hệ qua mail: earnmnol@gmail.com ; sctech1080@gmail.com
    - Chúng tôi không sở hữu hoàn toàn những tư liệu được tổng hợp trong video này. Nó thuộc về những cá nhân hay tổ chức đáng được tôn trọng.
    Chúng tôi sử dụng theo: Tuyên bố từ chối trách nhiệm bản quyền mục 107 của Đạo luật bản quyền năm 1976. Được phép "sử dụng hợp lý" cho các mục đích như phê bình, bình luận, báo cáo tin tức, giảng dạy, học bổng và nghiên cứu.
    -------------------------------------------------------------------------------------------------------------
    - We does not own the rights to these video clips. They have, in accordance with fair use, been repurposed with the intent of educating and inspiring others. However,
    Cám ơn Quý vị và các bạn đã đón xem video của chúng tôi!
    Đừng quên like, comment, share, đăng ký kênh và nhấn nút 🔔 để nhận được thông báo sớm nhất!

Komentáře • 13

  •  Před rokem +2

    Rắn độc là các loài rắn có nọc độc, chúng sử dụng nước bọt, chất độc tiết qua những chiếc nanh trong miệng chúng để làm tê liệt hoặc giết con mồi (ngược lại, đa số loài rắn không độc xiết con mồi đến chết). Nọc độc rắn có thể là độc tố thần kinh hoặc độc tố máu. Độc tố thần kinh tấn công hệ thần kinh trong khi độc tố máu tấn công hệ tuần hoàn. Rắn độc gồm một vài họ và không có sự phân chia chính thức dùng trong phân loại. Rắn độc thuộc các họ Elapidae, Viperidae, Hydrophiidae, và Atractaspididae (và một số từ họ Colubridae) là loài rắn có nọc độc lớn.

  • @AnNguyen-ow2oy
    @AnNguyen-ow2oy Před rokem +2

    like hai:)))

    •  Před rokem

      Cảm ơn @An Nguyễn

    • @lequangtu-fj9mc
      @lequangtu-fj9mc Před 6 měsíci +1

      ​@còn thiếu rắn cạp nia nx

    •  Před 6 měsíci

      Cạp nia lại không có tên trong Sách đỏ tuy nhiên nó cũng rất độc@@lequangtu-fj9mc

    • @lequangtu-fj9mc
      @lequangtu-fj9mc Před 6 měsíci +1

      @ đr con đấy còn độc hơn cả cạp nong á

  • @huonggiangvlogs8193
    @huonggiangvlogs8193 Před rokem

    Nhin ghe qua

  • @bluetiger7286
    @bluetiger7286 Před rokem +1

    like thứ 7 =))))

    •  Před rokem

      thanks chú e chán ytb rồi ah ko đăng video

    • @bluetiger7286
      @bluetiger7286 Před rokem

      @ do bận quá ad ạ. Toàn học thôi nên chưa đăng đc á

  • @relax-entertainment8599

    Nhìn thấy cảnh rắn hổ chúa ăn kỳ đã thật chắc là chết ngất mất. kinh khủng quá

  • @canaryislands7599
    @canaryislands7599 Před rokem

    Rắn bò nhìn uyển chuyển đẹp nhưng ko độc thì tốt