Lộ trình từ back-end developer lên solution architect? (Đoạn đầu hơi lủng củng do Dũng đi làm trễ)

Sdílet
Vložit

Komentáře • 14

  • @nguyentienvan1946
    @nguyentienvan1946 Před 17 dny +2

    Chia sẻ giá trị quá, mong a chia sẻ thêm về các giai đoạn và công việc cụ thể của một solution architect khi vào 1 dự án, hóng video của anh ạ

  • @trihahuy3653
    @trihahuy3653 Před 17 dny

    Quá khoai cho vị trí dưới vài người, trên vạn người! Quá xứng đáng chú Dũng ạ.

  • @sonnees
    @sonnees Před 17 dny +1

    e ở gần trường phan văn trị nè anh. gần chổ anh đậu xe luôn á trời. Kiếm job intern java 2 tuần nay mà khó qua anh ơi. Có job intern mà lại không có lương =((.

  • @thiennhannguyen7489
    @thiennhannguyen7489 Před 17 dny +3

    e phản biện nhé, đa số dự án đại trà thì đúng là nặng về BE hơn, nhưng những dự án mà khó, đặc biệt là về FE như figma, adobe, thì vai trò FE là lớn hơn. Và BE thì có sẵn các pattern rồi để scale và availability, chứ còn các dự án nặng về UI, kéo thả, thì cách optimize performance bên phía FE rất adhoc và thực sự rất khó.

    • @justnothing7080
      @justnothing7080 Před 7 dny

      FE mà dựa trên BE thì mới dễ, tức là chỉ call api. Còn cái FE như chú nói nó có khác mẹ gì BE về độ phức tạp của logic đâu. Và cả 2 đều phải có sự hỗ trợ rất đắc lực từ cái gọi là frameworks. Không có frameworks hoặc không tự thiết kế framework cho dự án thì càng code nhiều càng rác, bung bét hết cmn lên 😂. Có những cái nhìn phức tạp nhưng khi chia nhỏ thành từng concepts ra thì nó sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Khi làm việc thì tập trung vào 1 vài concepts nhỏ thì BE hay FE cũng như nhau cả chỉ là mỗi cái có concepts riêng.
      BE nổi tiếng khó và nặng hơn chủ yếu là nó liên quan tới nhiều components nặng nhất của servers, kết nối kiểu phân tán, luồng data qua hệ thống BE cũng rất lớn, có vai trò đặc biệt quan trọng tới cả hệ thống. Nó giống kiểu cái phần xương cốt, máu thịt... của cơ thể người trong khi FE như cái giao diện bên ngoài.
      FE thực sự phải là cái sử dụng BE, show tính năng cho BE. Chứ cái FE kiểu như Figma, Adobe... thì phần lớn nó đã là 1 app độc lập rồi, thậm chí không cần kết nối tới BE luôn. Khi đó một phần lớn code của nó tưởng là FE nhưng lại chính là BE nhé 😄, nó có model riêng, hệ thống messaging riêng, db riêng,... đầy đủ thành phần không khác gì BE 😂.

    • @thiennhannguyen7489
      @thiennhannguyen7489 Před 7 dny

      @@justnothing7080 fe mà lại là be là sao thím. Be thì có patterns hết r. Mấy cái be thím nói thì nếu lười mình search gg ra pattern để implement theo hết.
      Fe như figma, adobe, hay dùng nhiều canvas thôi. Đa số đều adhoc cả nhé.

    • @eepassion9720
      @eepassion9720 Před 3 dny

      @@thiennhannguyen7489Tôi đồng ý với quan điểm thím trên hơn. Có thời mà app window download exe về. Bản chất app luôn có cái người dùng nhìn thấy và business logic. Nếu xét FE hiện tại thì hầu hết là handle task UI. Còn về mặt nghiệp vụ thì coi là backend. Cái bạn đang hiểu là business nó đang chạy trên client side

  • @K-ed812
    @K-ed812 Před 18 dny

    dạ, a cho e hỏi về thị trường ngành game trong TP HCM ạ (nhu cầu việc làm, lương, đãi ngộ), e hiện có 2y+ exp unity dev ở HN và cũng khá thích môi trường ở TP HCM ạ

  • @VietsTravel
    @VietsTravel Před 17 dny

    Hi anh Dũng, anh cho em hỏi con đường phát triển sự nghiệp từ Mobile Developer ạ

  • @VVJR-nk4bi
    @VVJR-nk4bi Před 17 dny

    Rớt bài test vs vòng loại nhiều quá nản quá chú à :(

  • @ChanhTinhPhan
    @ChanhTinhPhan Před 18 dny

    Anh cho em hỏi, khi đã học được cơ bản về Spring thì nên tiếp tục học sâu hơn hay học thêm Angular/Reactjs để làm website hoàn chỉnh ạ (em dự định năm sau thực tập ạ). Chúc anh buổi sáng vui vẻ.

    • @phamcongtoan1399
      @phamcongtoan1399 Před 18 dny +2

      cùng thắc mắc, nhưng mà mình thấy vẫn nên học thêm frontend 1 ít

    • @ChanhTinhPhan
      @ChanhTinhPhan Před 17 dny

      @@phamcongtoan1399 cảm ơn bạn

    • @sonnees
      @sonnees Před 17 dny

      a đang năm 4, đang kiếm job intern java mà đang no hope nè. dưới đáy xã hội cmnr