Đối Chiếu Vương Thúy Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và Truyện Kiều của Nguyễn Du P.2

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 8. 09. 2024
  • Đối Chiếu Vương Thúy Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du. Đối ChiếuNhân Vật
    Bài nói chuyện của Bùi Ngọc Tuấn
    Phần II - Đối Chiếu Nhân Vật
    #TruyệnKiều #NguyễnDu #BùiNgọcTuấn

Komentáře • 9

  • @luyentran2669
    @luyentran2669 Před 9 měsíci

    Thầy giảng hay quá

  • @minhkhangtran4724
    @minhkhangtran4724 Před rokem

    xin c3m ơn bác.

  • @danphanviet6175
    @danphanviet6175 Před rokem +1

    Người dân Hà Tĩnh gọi là Ngài chính xác

  • @ientran7458
    @ientran7458 Před měsícem

    ko có chuyen của thanh tầm tài nhận thì nguyên du làm ji có tác phẩm này thời nay là vị phạm bản quyền

    • @bngoctuan
      @bngoctuan  Před měsícem

      Bản quyền là một hiệp ước quốc tế ký kết giữa nhiều quốc gia, và được áp dụng từ ngày ký bởi quốc gia đó. Tôi không biết đích xác là VN ký năm nào ̣(trong khoảng thập niên 1980 hay 1990?). Một quốc gia cũng có thể ban hành luật bản quyền cho các tác phẩm tạo ra bởi công dân nước đó. Nếu buộc Nguyễ Du vi phạm luật bản quyền, thì tất cả những người dịch thơ Đường, phóng tác truyện ngoại quốc từ xưa đến nay đầu vi phạm chăng? Hơn thế nữa thông thường thì bản quyền chấm dứt 70 năm sau khi tác giả qua đời (như luật Hoa Kỳ). Bởi vậy các cụ ta chẳng ai vi phạm cả.
      Xin nói thêm, riêng ở Hoa Kỳ Luật Bản Quyền được ban hành lần đầu tiên năm 1790 và được sửa đổi nhiều lần, lần gần nhất là năm 1978. Tuy thế, không phải tác phẩm nào cũng được bảo vệ, mà phải là tác phẩm có mã số ISBN cấp bởi Thư Viện Trung Ương, ngoài ra luật còn ấn định, những tác phẩm ra đời từ năm 1928 trở về trước, không còn bản quyền.
      Nếu bạn so sánh bản của TTTN và của ND, thì Truyện Kiều của ND không phải là bản dịch, mà ND dùng ý "Vương Thúy Kiều Truyện" của TTTN mà viết khác đi. (Thêm ý này, bỏ ý kia....).

    • @vientinh141
      @vientinh141 Před měsícem +1

      Bạn ơi, theo mình hiểu vi phạm bản quyền trong trường hợp đạo văn, thơ nhạc gần như chép nguyên một hay nhiều đoạn của ng viết trước đó thành sp của mình mà không đặt vào dấu ngoặc kép và chú trích dẫn.
      Ng Du từ ý tưởng một câu chuyện, nhưng ông không " Đạo- ăn cắp" một Hán , từ Hán nào của nguyên tác, mà Ng Du dùng chữ ta để viết, đặc biệt Ng Du gần như bỏ toàn bộ tinh thần nguyên tác để chắt lọc, nâng cao, sáng tạo gần như khác hoàn toàn về tinh thần cốt truyện, nhất là giá trị nghệ thuật xét trên góc độ văn học. Nên mình nghĩ không phải là " đạo văn" để vi phạm bản quyền..trong nhạc, trong họa cũng vậy.

    • @bngoctuan
      @bngoctuan  Před měsícem

      Hoàn toàn đồng ý. Cảm ơn.