ẢNH XƯA - SÀI GÒN TRƯỚC NĂM 1975.

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 22. 02. 2024

Komentáře • 14

  • @quangtranxuan3639
    @quangtranxuan3639 Před měsícem +1

    Bế tắt. Hãy mở ra và thắp lên ngọn lữa tin yêu về phía ánh sáng đồng bào- Đời còn biết bao nhiêu điều tốt đẹp. Ngồi nhớ bài lai, gặm nhấm mãi cái thời nô lệ sẽ thêm khổ đau, tuyệt vọng! Bơi ngược dòng thì làm sao tồn tại!

    • @SonNguyen-vn7rz
      @SonNguyen-vn7rz Před 28 dny +1

      Dung vay🎉qua khu da? La qua khu😂om lay qua khu ma khoc😂 ???

  • @katateo328
    @katateo328 Před 12 dny

    hahahah, ta noi roi ma, chu sam ky lam, kho hieu lam, cai hay cai dep thi di bo de lay do la DDD bay gio hoi han thi da muon, cai thoi cuop giut khong bao gio bo duoc.

  • @quangtranxuan3639
    @quangtranxuan3639 Před měsícem +1

    4. Bộ máy cầm quyền Sài Gòn do Mỹ đẻ ra và nuôi ăn
    Ngày 7.7.1954, Ngô Đình Diệm được Mỹ đưa từ Hoa Kỳ về Sài Gòn làm thủ tướng QGVN, Diệm dựa vào 200 ngàn quân Pháp gốc người Việt (gọi là lính quốc gia) và quân Pháp thất trận tại Điện Biên Phủ tập kết vào phía nam chờ rút về Pháp và sự tiếp tay của quân Mỹ đã cưởng chiếm miền Nam lập ranước miền Nam riêng trong nước VN thống nhất. Ông ta đổi tên QGVN thành VNCH, tự xưng làm tổng thống và gọi SG là "Đô thành Sài Gòn"[47]
    Về kinh tế: Xương sống của nền kinh tế VNCH là Kinh phí chiến tranh do Mỹ điều hành bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) như một "Phủ Toàn quyền Đông Dương" có quyền lực cao hơn cả Chính phủ Sài Gòn. Sự sống của nền kinh tế Sài Gòn là nhập khẩu, mà nhập khẩu là từ tiền viện trợ Mỹ. Khi nguồn viện trợ Mỹ bị cắt thì nền kinh tế Sài Gòn bị cắt nguồn sống. Giáo sư Nguyễn Cao Hách - Phó Chủ tịch Hội đồng Kinh tế -Xã hội của Chính phủ ngụy quyền Sài Gòn nhận định rằng: "Nếu Hoa Kỳ cắt viện trợ, chính phủ chỉ có thể sống được 4 tháng thôi".[59]
    5. Trước năm 1975, Hoa kiều nắm kinh tế và lịch QG miền Nam
    Thời VNCH, người Hoa đã không đăng ký quốc tịch Việt Nam).[68] Hoa kiều kiểm soát gần như toàn bộ nền kinh tế miền Nam từ trước năm 1963 đến năm 1975, nắm 3 lĩnh vực quan trọng: sản xuất, phân phối, và tín dụng. Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện...và nắm độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ, và 100% ngành ngoại thương xuất nhập khẩu. Hoa kiều kiểm soát hoàn toàn giá cả thị trường.[69]
    Hoa kiều độc quyền in lịch và quy định Lịch quốc gia của miền Nam theo lịch Trung Quốc, tức là theo múi giờ +8, sớm hơn Việt Nam 1 giờ (Kinh tuyến đi qua Bắc Kinh). Theo quy ước Quốc tế, Việt Nam nằm ở múi giờ +7 (Kinh tuyến 105 đi qua Sài Gòn và Hà Nội). Sau năm 1975, Nhà nước Việt Nam mới điều chỉnh lại cho đúng múi giờ như Lịch hiện nay.
    Sau năm 1975, trong vùng Chợ Lớn, người Hoa treo quốc kỳ Trung Quốc, họ từ chối đăng ký quốc tịch Việt Nam[68]
    Vấn đề Hoa kiều được xem là một thử thách đối với chủ quyền quốc gia hơn là một vấn đề nội bộ đơn giản. Cuối năm 1976, Nhà nước VN đóng cửa tất cả trường học riêng và tòa báo riêng của người Hoa. Cải tạo tư sản miền Nam nhằm xóa bỏ độc quyền kinh tế Việt Nam của Hoa kiều. Nhà nước đã quốc hữu hóa các cơ sở sản xuất, xí nghiệp công của tư sản lớn chạy ra nước ngoài, chủ yếu là người Hoa. Năm 1978, Nhà nước hoàn thành căn bản cải tạo tư sản công nghiệp, xóa bỏ việc người Hoa độc quyền kiểm soát nhiều ngành công nghiệp. Đến tháng 5 năm 1979, tất cả các xí nghiệp công quản lúc đầu ở miền Nam đều đã được chuyển thành xí nghiệp quốc doanh. Lo sợ chiến tranh biên giới Tây Nam và Trung quốc xâm lăng biên giới phía bắc, hầu hết tư sản Hoa kiều chuyển ra nước ngoài. Số lượng Hoa kiều tại Sài Gòn đã giảm đi hơn một nửa.
    6. Quân Mỹ chiếm đóng SG và hệ lụy tệ nạn xã hội
    Từ năm 1965 - 1973, Hoa Kỳ đổ hơn 600 ngàn quân viễn chinh Mỹ và quân“đồng minh”của Mỹ vào chiếm đóng miền Nam Việt Nam tạo nên những thay đổi căn bản đối với thành phố SG. Nhiều cao ốc, công trình quân sự mọc lên.[53] Lối sống của giới trẻ Sài Gòn cũng chịu ảnh hưởng bởi văn hóa, lối sống Mỹ và phương Tây được du nhập từ lính Mỹ, sách giáo khoa tiếng Anh và các lọa sách báo, phim ảnh Mỹ.
    Từ sau năm 1955, THỜI MỸ NGỤY CHIẾM ĐÓNG, Chiến tranh lan rộng, dân chúng từ nông thôn đổ về SG lánh nạn khiến một số khu vực ở Sài Gòn dần trở thành những khu ổ chuột khổng lồ[54], họ không xây dựng thêm bao nghiêu, phần lớn là nhà cũ do Pháp để lại. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém[55]
    Từ năm 1973, Mỹ rút quân nền kinh tế miền Nam/ Sài Gòn lâm vào khủng hoảng, do hàng tỷ đôla Mỹ đổ vào Việt Nam mỗi năm chi tiêu cho mấy triệu binh lính Mỹ, đồng minh Mỹ, lính SG và bộ máy chính quyền phục vụ cho Mỹ xâm lược Việt Nam không còn. Một khối lượng lớn người làm"sở Mỹ" mất việc làm[62]. Số lượng năm 1971 là 100.000 người, đến tháng 12 năm 1972 chỉ còn lại 10.000 người thất nghiệp hàng loạt[63]". Theo phúc trình của VECCO xuất bản tháng 1/1975 thì: Sài Gòn năm 1974 có 3 triệu dân thì có đến 600.000 người thất nghiệp. Chênh lệch giàu nghèo rất lớn khi thu nhập của thiểu số "tầng lớp trên" chiếm 43,5% GDP, tầng lớp dưới chỉ đạt 1,8%.
    Hơn 20 năm chiến tranh đã để lại cho Sài Gòn nhiều hậu quả nặng nề về tư tưởng xã hội sùng lối sống Mỹ với hàng triệu người trong bộ máy quân đội, công chức rả ngủ. Theo một ước tính, thời điểm năm 1975, dân số Sài Gòn có khoảng 4 triệu người thì trong số đó đã có tới 150.000 người nghiện heroin. Thời điểm năm 1972, có 500.000 người là gái mại dâm và gái quán bar, và khoảng 800.000 trẻ mồ côi lang thang trên các đường phố.[67]
    7. Sự xung khắc với văn hóa dân tộc
    Nhà văn đoạt giải Nobel Gabriel García Márquez đã đến Việt Nam và mô tả: "Dưới thời Mỹ chiếm đóng, thành phố không còn giữ được bản sắc văn hóa của mình, trở thành một thiên đường nhân tạo được bao bọc bởi quân đội và sự trợ giúp của Mỹ, của hàng triệu tấn hàng hóa tiếp tế. Người dân Sài Gòn tin rằng đây là cuộc sống thực của họ. Vì thế, chiến tranh kết thúc khiến họ trở nên lạc lõng và xa rời thực tế, để rồi sau khi người Mỹ cuối cùng rút đi, họ không thể gượng dậy được."[64]
    Sau ngày Giải phóng, thống nhất đất nước 30 tháng 4 năm 1975, không còn quân Mỹ và đồng minh, phần lớn sĩ quan, quan chức VNCH và những người cộng tác sâu nặng với Mỹ, chạy ra nước ngoài định cư. [65] Nền văn hóa ảnh hưởng từ Mỹ và phương Tây bị lu mờ, tàn lụi dần, cuộc sống trở lại bình thường với hầu hết người dân Việt Nam.[66]Nhưng tàn dư độc hại của nó cùng với tàn dư chính sách chia để trị của thực dân Pháp suốt 100 năm trước đã hình thành nên tâm lý sính ngoại, phân biệt, kỳ thị vùng miền, chia rẽ bắc nam đã bám rễ ăn sâu trong một số giới gọi là trí thức sính Mỹ- Những người thụ hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi của quân xâm lược ban cho (Hiện đang sống trong nước và số chạy bán sống bán chết ra nước ngoài), họ luôn luôn mặc cảm, xung khắc, đối kháng với nền văn hóa và lợi quyền dân tộc đang từng ngày phát triển- mà họ luôn mồm cho là của Cộng Sản - Họ đau đớn nuối tiếc một thời nô lệ, họ chống phá, chửi bới và gào thét một cách vô vọng.
    8. Thành phố Hồ Chí Minh của nước Việt Nam thống nhất.
    Năm 1976, Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh.
    Công cuộc Đổi mới toàn diện đất nước 1986 bắt đầu, Thành phố Hồ Chí Minh đứng ở vị trí tiên phong trong xây dựng phát triển kinh tế …. Đến cuối năm 2018, GDP bình quân đầu người của Thành phố ước đạt hơn 6000 USD/người, cao gấp 30 lần so với năm 1990 và gần 2.5 lần so với mức trung bình cả nước.
    Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có diện tích rộng 2.095 km², lớn hơn gấp 30 lần so với đô thị Sài Gòn trước năm 1975 (67,5 km²). Trong đó, tính riêng diện tích khu đô thị là 820 km² (năm 2010)[74], lớn gấp 33 lần so với trước năm 1975 (rộng 25 km²). Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm toàn bộ đô thành Sài Gòn cũ, cộng thêm toàn bộ tỉnh Gia Định, quận Phú Hòa của tỉnh Bình Dương và quận Củ Chi của tỉnh Hậu Nghĩa cũ.
    Nguồn: Theo Wikipedia

    • @SonNguyen-vn7rz
      @SonNguyen-vn7rz Před 28 dny +1

      Chinh xac🎉Cam On Ban da? Ghi Ro? Rang Chi Tiet🎉Cho nhung? Ai Thich Tim Hieu? Lich Su? Mien Nam🎉Co The? Hieu? Duoc The Nao La Su Le Thuoc Kinh Te Vao 1 Nuoc Khac🎉

    • @nicknguyen2491
      @nicknguyen2491 Před 22 dny +1

      Vậy trong thời gian này ở miền bắc ta như thế nào? Tệ hơn miền nam 100 lần?

    • @quangtranxuan3639
      @quangtranxuan3639 Před 19 dny

      @@nicknguyen2491 à, đương nhiên âm mưu là muốn thắng VN nên Mỹ đã đầu tư từ chân răng kẻ tóc, vỗ béo miền Nam như nuôi lợn ấy. Nhưng phi nghĩa thì có phì da cũng bị đánh cút và đánh nhào thôi.

  • @sontruong8272
    @sontruong8272 Před 4 měsíci

    Sài gòn ngày xưa khác bây giờ nhiều lắm ....Ngày nay Sài gòn hay Tp HCM đẹp lộng lẩy tiến bộ nhiều lắm ...Sài gòn xưa ( Quá nghèo )

    • @12s800
      @12s800 Před 2 měsíci

      Trong thời Pháp thuộc, Sài Gòn là trung tâm tài chính của châu Á. Chiến tranh Việt Nam và chủ nghĩa cộng sản Bắc Việt đã phá hủy mọi thứ và bắt đầu lại từ đầu.

    • @quocan8434
      @quocan8434 Před 2 měsíci +1

      Mình rất nể phục cái đầu của bạn 😂😂😂óc heo

    • @leminhdungpham7605
      @leminhdungpham7605 Před 2 dny

      Tôi vẫn thích cảnh Sài Gòn xưa,con người hiền hòa,văn minh lịch sự hơn bây giơ nhiều.