Nương Tựa Vào Chính Mình | Sám Quy Mạng kỳ 03 - HT.Thích Từ Thông

Sdílet
Vložit
  • čas přidán 12. 09. 2024
  • Nương Tựa Vào Chính Mình | Sám Quy Mạng kỳ 03 - HT.Thích Từ Thông
    ➤ Tổng hợp - Sám Quy Mạng: • Thuyết giảng: SÁM QUY ...
    ➤➤➤ Trích Đoạn Giảng Hay: youtu.be/playl...
    ▪ Tham gia Group Facebook: / phatphapdaithua
    ▪ Nhóm chat Facebook: m.me/j/AbabRIm...
    HT.Thích Từ Thông - Hiệu: Như Huyễn Thiền Sư
    (Không reup video, tránh bị report)
    ➤ Phân loại theo Chủ Đề:
    - Xem Tất Cả Bài Giảng: / phatphapdaophat
    - Thuyết giảng Như Huyễn Thiền Sư: • Thuyết giảng: NHƯ HUYỄ...
    - Thuyết giảng Ngón Tay Chỉ Trăng: • Thuyết giảng: NGÓN TAY...
    - Thuyết giảng Kinh Duy Ma Cật: Thuyết giảng Kinh Duy Ma Cật: • Thuyết giảng: KINH DUY...
    - Thuyết giảng Duy Thức Học: • Thuyết giảng: DUY THỨC...
    - Đạo Tràng Bát Nhã: • Video Đạo Tràng Bát Nh...
    - Trích Đoạn Giảng Hay: • Tổng Hợp Trích Đoạn Gi...
    - Chứng Đạo Ca: • Tổng hợp: Chứng Đạo Ca...
    - Đại Bát Niết Bàn Video: • Thuyết giảng: ĐẠI BÁT ...
    - Kinh Pháp Hoa: • Thuyết giảng: KINH PHÁ...
    - Ký sự ngắn Sư Ông: • Ký sự ngắn về HT Thích...
    - Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật: • Thuyết giảng: KIM CANG...
    - Phật Pháp Phật Học Tổng Quan 2: • Phật Học Tổng Quan 2 -...
    - Theo Dấu Chân Thầy: • Theo Dấu Chân Thầy (tr...
    - Tam Bảo Học: • Thuyết giảng: TAM BẢO ...
    - Sám Quy Mạng: • Thuyết giảng: SÁM QUY ...
    - Kinh Pháp Hoa: • Kinh Pháp Hoa thâm ngh...
    - Phật Pháp Vấn Đáp 1: • Phật Học Vấn Đáp 1 - H...
    - Trích đoạn Tự Chủ Tự Quyết Sinh Tử: • Trích đoạn trong Tự Ch...
    ================
    Website: www.phatphapdai...
    Nhóm: www. gro...
    Fanpage: www. pha...
    ================
    ► Nhớ nhấn vào quả chuông bên cạnh nút đăng ký để xem video mới nhất!
    ► "Học Phật là sự hưởng thụ cao nhất của đời người"
    ================
    ► Vui lòng không "Re-up Video" tránh bị report
    © Copyright by "Phật Pháp Đại Thừa"
    Kênh được sự cho phép của Sư Ông về vấn đề đăng tải
    ================
    CHÚC CÁC BẠN THÂN TÂM THƯỜNG AN LẠC!
    #phậtphápđạithừa #thíchtừthông #phatphap #samquymang #nươngtựachínhmình

Komentáře • 28

  • @phatphapdaophat
    @phatphapdaophat  Před 9 měsíci +2

    Nương Tựa Vào Chính Mình | Sám Quy Mạng kỳ 03 - HT.Thích Từ Thông
    ➤ Tổng hợp - Sám Quy Mạng: czcams.com/play/PLrjq2gmnAMeQzkF-j3-o4924smoLNkVzc.html&si=Z8QS4-yGaR--ZU6r
    ➤➤➤ Trích Đoạn Giảng Hay: youtu.be/playlist?list=PLrjq2gmnAMeR56VZ5VYSDi-PEcolUcsB0
    ▪ Tham gia Group Facebook: facebook.com/groups/phatphapdaithua
    ▪ Nhóm chat Facebook: m.me/j/AbabRIm-pgH7ReiV/

  • @thienhale3901
    @thienhale3901 Před 2 měsíci +1

    🙏🪷🙏🪷🙏🪷
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
    Kính đảnh lễ Sư Ông!

  • @thanhdaonguyen385
    @thanhdaonguyen385 Před 7 měsíci +3

    😂con nguyện đời đời kiếp kiếp được gặp giáo Pháp của Phật, được nghe pháp những bậc Minh sư chỉ dạy,con rất biết ơn thầy Từ Thông đã giảng dạy cho chúng con thấy được rõ những lời Phật đã chỉ dạy trong đời sống, thật cao siêu ❤

  • @phanvanhoa636
    @phanvanhoa636 Před 7 měsíci +2

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT

  • @lienhong144
    @lienhong144 Před 9 měsíci +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phât

  • @ngatangthu8070
    @ngatangthu8070 Před 9 měsíci +2

    🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @cindynguyen3356
    @cindynguyen3356 Před 9 měsíci +2

    🙏🙏🙏❤️❤️❤️

  • @huepham4897
    @huepham4897 Před 9 měsíci

    Nam mô a di đà phật

  • @NgaiNguyentat
    @NgaiNguyentat Před 9 měsíci +2

    🙏🌀🙏

  • @HanhNguyen-sq2qt
    @HanhNguyen-sq2qt Před 2 měsíci +1

    Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật ✋ nam mô a Di Đà Phật ✋ kính bạch đức hòa thượng con kính xin cảm tạ chi ân công đức của Phật đà của Đức Hòa thượng ạ ✋✋✋ kính bạch đức hòa thượng trên thực tế một người tự vấn tự tu khi khế ứng nhập thế không thể dùng chân lý tuyệt đối để độ được vì một lý do căn cứ vào căn cơ của đại chúng không đồng đều nên chỉ có chân lý tương đối để hoá duyên thôi ạ trong liễu nghĩa thượng thừa và tối thượng thừa chỉ có giáo ngoại biệt chuyền mới có thể y Pháp được ạ ✋✋✋ nam mô a Di Đà Phật ✋ nam mô a Di Đà Phật ✋ nam mô a Di Đà Phật ✋⛵⛵⛵🌟🌟⛵⛵⛵ ✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋✋

  • @BinhHuynh-kd5so
    @BinhHuynh-kd5so Před 3 měsíci +1

    😊

  • @suongnguyenthanh9089
    @suongnguyenthanh9089 Před 9 měsíci +1

    ❤❤❤😢😢😢

  • @siengbuivan2997
    @siengbuivan2997 Před 9 měsíci +1

    🔆🔆🔆☘️☘️☘️🙏🙏🙏🤓

  • @phuongco819
    @phuongco819 Před 9 měsíci +2

    Thay giang dao phat that la so1,tuyet voi,con rat kinh quy thay,con rat thich nghe su that,con cam on thay nhieu lam.❤❤❤

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q Před 9 měsíci +1

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Phật Thuyết Kinh Vạn Phật
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi, Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Thiền Hạ Tâm và Các Qúy Tôn Đức Khác.
    + Chín mươi mốt kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Tỳ Bà Thi Như Lai, Phật thọ số tám mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Ba Tra La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Kiết Sa, hai tên Khán Trà. Phật có thị giả tên Vô Ưu, Phật có con tên Thành Âm. Phật có Cha tên Bàn Đầu, Mẹ tên Bàn Đầu Ý, thành tên Bàn Đầu.
    忍辱爲第一; 佛說無爲最; 不以剃鬚髮; 害他爲沙門
    Nhẫn nhục vi đệ nhất; Phật thuyết vô vi tối; Bất dĩ thế tu phát; Hại tha vi sa môn.
    Tạm dịch : Nhẫn nhục là bậc nhất; Niết bàn là tối thượng; Xuất gia não hại người; Không xứng danh Sa môn.
    + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, Phật thọ số sáu mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Phân Đà Lợi đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Tinh Tú, hai tên Thượng. Phật có thị giả tên Ly Úy, Phật có con tên Bất Khả Lượng. Phật có Cha tên Câu Na, Mẹ tên Thắng, thành tên A Lầu Na Bạt Đề.
    若眼見非邪; 者不座牀亦復然; 執志爲專一; 是則諸佛敎
    Nhược nhãn kiến phi tà; Tọa sàng diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo
    Dịch nghĩa : Như mắt thấy sai quấy; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy.
    + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, trong kiếp đó lại có Tỳ Xá Phù Như Lai, Phật thọ số hai ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật ở dưới cây Ta La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có hai nhóm Thinh Văn. Phật có thị giả tên Tịch, Phật có con tên Thiện Trí. Phật có Cha tên A Lầu Na Thiên Tử, Mẹ tên Xứng Ý, thành tên Tùy Ý.
    不 害 亦 不 非; 奉 行 於 大 戒; 於 食 知 止 足; 座 牀 亦 復 然; 執 志 爲 專 一; 是 則 諸 佛 敎
    Bất hại diệc bất phi; Phụng hành ư đại giới; Ư thực tri chỉ túc; Tọa sang diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo
    Tạm dịch : Không hại, không sai trái; Luôn hành trì đại giới; Ăn uống biết dừng đủ; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy.
    + Trong kiếp Hiền có Phật Câu Lưu Tôn, Phật thọ số mười bốn tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ưu Đầu Bạt Đề đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn,……Phật có thị giả tên Trí, Phật có con tên Thượng. Phật có Cha tên Công Đức, Mẹ tên Quang Bỉ Thiên Tử Vô Úy, thành tên Vô Úy.
    譬如蜂採花; 其色甚香潔; 以味惠施他; 道士遊聚落; 不誹謗於人; 亦不觀是非; 但自觀身行; 諦觀正不正
    Thí như phong thái hoa; Kỳ sắc thậm hương khiết; Dĩ vị huệ thí tha; Đạo sĩ du tụ lạc
    Bất phỉ báng ư nhân; Diệc bất quán thị phi; Đản tự quán thân hành; Đế quán chánh bất chánh
    Tạm dịch : Như ong hút mật hoa; Hương sắc hoa càng thắm; Đem vị ban cho người; Tỳ kheo vào làng xóm
    Không phỉ báng một ai; Thị phi chẳng nhìn đến; Chỉ xét hành vi mình; Có đoan chính hay không.
    + Trong kiếp HIền có Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phât thọ số ba mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ớ dưới cây Thi Lợi Sa đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử thinh Văn thứ nhất một tên là Hượt ( sống ), hai tên là Tỳ Đầu La. Phật có thị giả tên Thân ( gần ), Phật có con tên Thắng. Phật có Cha tên Hỏa Đức, Mẹ tên Nan Thắng Thiên Tử Trang Nghiêm, thành tên Trang Nghiêm.
    執志莫輕戲; 當學尊寂道; 賢者無愁憂; 當滅志所念
    Chấp chí mạc khinh hý; Đương học tôn tịch đạo; Hiền giả vô sầu ưu; Đương diệt chí sở niệm
    Tạm dịch : Giữ tâm chớ khinh đùa; Cần học đạo tịch diệt; Hiền giả không sầu lo; Quyết tâm diệt sở niệm.
    + Trong kiếp Hiền có Phật Ca Diếp, Phật thọ số hai mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ni Câu Luật đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhòm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Du Na, hai tên là Phạ La Đọa. Phật có thị giả tên Ca Thiên, Phật có con tên Đạo Sư. Phật có Cha tên Tịnh Đức, Mẹ tên Thiện Tài Thiên Tử Tri Sử, thành tên Tri Sử ( thành Ba La Nại ).
    一切惡莫作; 當奉行其善; 自淨其志意; 是則諸佛敎
    Nhất thiết ác mạc tác; Đương phụng hành kỳ thiện; Tự tịnh kỳ chí ý; Thị tắc chư Phật giáo
    Tạm dịch : Đừng làm các điều ác; Vâng làm các điều thiện; Giữ tâm ý trong sạch; Là lời chư Phật dạy.
    + Trong kiếp Hiền có Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật thọ số chỉ trong vòng một trăm năm. Phật sanh vào nhà Sát Lợi, Phật họ Cù Đàm, Phật ở dưới cây A Thuyết Tha đặng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Xá Lợi Phất ( trí tuệ đệ nhất ), hai tên là Mục Kiền Liên ( thần thông đệ nhất ). Phật có thị giả tên Khánh Hỷ ( A Nan Đà ), Phật có con tên La Hầu La. Phật có Cha tên Du Đầu Đàn ( Tịnh Phạn Vương ), Mẹ tên Ma Ha Ma Da, thành tên Ca Tỳ La.
    護口意清淨; 身行亦清淨; 淨此三行迹; 修行仙人道
    Hộ khẩu ý thanh tịnh; Thân hành diệc thanh tịnh; Tịnh thử tam hành tích; Tu hành tiên nhân đạo
    Tạm dịch : Giữ miệng, ý thanh tịnh; Thân hành cũng trong sạch; Ba nghiệp đều thanh tịnh; Đạo Như Lai tu hành.
    ......
    Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng.
    Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí huệ như hải.
    Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại.
    Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.

  • @huethieu5536
    @huethieu5536 Před 9 měsíci +2

    A

  • @minhvu3343
    @minhvu3343 Před 9 měsíci +2

    🇺🇸🙏🙏🙏❤️❤️❤️🌻🌻🌻

  • @danho1590
    @danho1590 Před 9 měsíci

    Cung kính hòa Thượng, Phật dạy , mọi người là Phật chưa thành , mọi người đều có Phật tánh ! Vậy ta tựa vào chính ta chứ chạy đi đâu kiến PHẬT , tìm phật kiến phật mà tìm ở ngoài là sai bét . Phật đang ở trong đầu của ta đó bạn ơi . Đi chùa mà không khéo gặp mấy ông hành nghề tu thì toi .kinh doanh chùa làm nghề tu bây giờ tràng lang bạn ơi .minh sư như hòa thượng tìm đỏ con mắt .

  • @tt-xg6mb
    @tt-xg6mb Před 3 měsíci +1

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @dungtrinh4120
    @dungtrinh4120 Před 9 měsíci +1

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
    🙏🙏🙏

  • @huyentramluongho1807
    @huyentramluongho1807 Před 9 měsíci +2

    🙏🏻🙏🏻🙏🏻

  • @ngoclienphan313
    @ngoclienphan313 Před 9 měsíci +2

    🙏🙏🙏❤

  • @user-qv1yo3qe1q
    @user-qv1yo3qe1q Před 9 měsíci

    Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo
    Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật.
    Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai.
    Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả.
    Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành :
    + Bộ Kinh Đại Nhật; Kinh Kim Cang Ðảnh; Tô Tất Địa; Du Ký; Yếu Lược Niêm Tụng.
    Nam Mô Tăng.
    Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng.
    ......
    Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Cố Đại Lão Hòa Thượng Thượng Viên Hạ Giác và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 2 ) :
    I. Lịch Sử Mật Tôn
    Mật giáo được truyền vào Tây Tạng thế kỷ VIII do Ngài Liên Hoa Sinh ( Padmasambhava ), người Ấn Ðộ, sống cùng thời với vua Tây Tạng Ngật Lật Song Ðề Tán ( 755 - 797 ). Ngài đến Tây Tạng, đem Mật giáo truyền bá và sáng lập tông phái Ninh Mã ( Nuyingmapa ), một trong bốn phái lớn của Mật giáo Tây Tạng. Ngài được coi là Ðức Phật Thích Ca tái thế, có tài chinh phục ma quỷ, thiên tai và các giáo phái. Ngài xây dựng tu viện Tang Duyên ( Samye ) năm 775 và trước tác nhiều tác phẩm quan trọng như Bộ Tử Thư… Ngài là Tổ sư của Phật giáo Tây Tạng.
    Sự truyền thừa của Mật tôn Tây Tạng không rõ nét và rất phức tạp; những bậc đại sư nổi bật đóng góp làm hưng thịnh và sáng rỡ Phật giáo Tây Tạng sau Liên Hoa Sinh có Atisa ( A Ðề Sa, 982 - 1054 ), thế kỷ X, Ngài người Ðông Ấn, được mời sang Tây Tạng và sống ở đó 12 năm, đóng góp rất nhiều cho Phật giáo Tây Tạng nói chung và Mật giáo Tây Tạng nói riêng. Ngài sáng lập ra trường phái Kadampa ( Cam Ðan ) ảnh hưởng lớn Phật giáo Tây Tạng, trước tác Bồ Đề Đạo Đăng Luận, đặc biệt công trình sắp xếp hệ thống kinh sách Phật giáo Tây Tạng, lấy triết học Tánh Không và Duy Thức làm tư tưởng cho Phật giáo Tây Tạng, điều đó ảnh hưởng đến các hệ tư tưởng Mật giáo Tây Tạng rất lớn.
    Người cải cách nổi tiếng của Mật giáo Tây Tạng là Tông Khách Ba ( 1357 - 1419 ), Ngài sinh tại Amdo, thuộc vùng Ðông bắc Tây Tạng. Xuất gia khi còn nhỏ, tham học với nhiều vị đại sư khác nhau, tư tưởng của Ngài ảnh hưởng của Atisa. Ngài sáng lập tông phái Gelugpa ( Hoàng Mạo Phái ), một tông phái quan trọng nhất của Tây Tạng hiện nay. Ngài chủ trương xét lại toàn bộ kinh điển và tổng kết thành hai tác phẩm chính: Lamrin Chenmo ( Bồ Đề Đạo Thứ Đệ ) tiêu biểu cho đường lối tu tập Hiển giáo, Ngagrim Chenmo ( Chân Ngôn Đạo Thứ Đệ ) tiêu biểu cho đường lối tu tập của Mật giáo. Phật giáo Tây Tạng được chấn chỉnh và phát huy rực rỡ nhờ Tông Khách Ba. Trước khi mất, Ngài phó chúc cho hai đệ tử là Dalai Blama và Panchen Blama, tức Ðạt Lai Lạt Ma và Ban Thiền Lạt Ma; theo truyền thuyết thì hai vị này chuyển sinh để tiếp tục cai trị Tây Tạng, được dân chúng coi là hai vị Phật sống. Mật tôn được Phật giáo Tây Tạng bảo tồn và phát triển, còn ở các nơi khác không phát triển mấy.
    II. Giáo nghĩa Mật Tôn
    1- Mandala :
    Xuất phát từ tư tưởng của hai bộ kinh Ðại Nhật và Kim Cương Ðỉnh, Mật giáo thiết lập hai Mandala: Thai tạng giới Mandala và Kim Cương Giới Mandala.
    Mandala, Hán dịch là luân viên cụ túc, nghĩa là vòng tròn đầy đủ. Ðây là biểu tượng của vũ trụ và năng lực trong vũ trụ được trình bày bằng các hình vẽ. Mandala, về mặt triết lý, là cơ sở hợp nhất thế giới hiện tượng và thế giới bản thể, là đối tượng của thiền quán. Trong ý nghĩa thực tiễn thì Mandala là đàn tràng bằng đất để hành giả bày biện các lễ vật hay pháp khí phục vụ cho nghi thức hành lễ, cầu nguyện, tu luyện…
    Thai Tạng Giới Mandala ( Garbhadhàtu mandala ) là yếu tố thụ động tâm linh, cũng có nghĩa chỉ cho vũ trụ về mặt tĩnh, mặt lý tánh. Tác dụng lý tánh như thai mẹ chứa đựng đứa con, từ lý tánh thai tạng mà xuất sinh mọi công đức.
    Kim Cương Giới Mandala ( Vajradhatu mandala ) là yếu tố tác động, biểu hiện cho trí tuệ viên mãn, còn gọi là trí thủy giác. Kim cương giới là trí tuệ nội chứng của Phật. Bí tạng ký nói: “Thai tạng là lý, Kim cương là trí”.
    Như vậy, Thai Tạng Giới biểu hiện cho bản thể Phật tính của mọi chúng sanh và Kim Cương Giới biểu tượng cho trí tuệ viên mãn. Từ Thai Tạng Giới mà xuất sinh Kim Cương Giới theo tiến trình nhân quả. Sự hợp nhất Kim Cương Giới và Thai Tạng Giới là sự chứng ngộ tối thượng.
    Ðức Phật Ðại Nhật ( Tỳ Lô Xá Na ) là biểu tượng hợp nhất tối thượng, vũ trụ là sự hợp nhất viên mãn. Vì vậy, Ðức Ðại Nhật chính là vũ trụ thân. Mật tông dựa trên cơ sở ấy cho rằng vũ trụ thân là pháp thân và pháp thân biểu hiện trong mọi hiện hữu, sở dĩ chúng ta không nhận thấy được vì tâm thức mê mờ, chúng ta chỉ thấy thế giới là bất an và khổ đau vì thiếu trí tuệ Kim Cương; trí tuệ Kim Cương có công năng là phá tan mọi chướng ngại pháp. Con đường trở về hợp nhất với vũ trụ thân, nói cách khác, muốn đi vào quỹ đạo của pháp thân phải có những tác pháp thiêng liêng, thể hiện sự gia trì giúp ta thể nhập một cách sâu xa và phổ quát của pháp giới tính. Lý thuyết này có phần tương tự với lý thuyết Bất tư nghì giải thoát trong Kinh Duy Ma Cật.
    Mạn đà la có nhiều loại, tựu trung có 04 :
    a) Ðại Mạn Đà La ( Maha mandala ) : Vòng tròn hội tụ các Ðức Phật và Bồ tát, trình bày bằng hình vẽ hoặc điêu khắc. Mạn đà la này biểu tượng cho tự thân của Phật và mối quan hệ giữa tự thân Phật với toàn thể vũ trụ nên gọi là Ðại.
    b) Tam Muội Gia Mạn Đà Là ( Samaya mandala ) : Vòng tròn hội chúng với những pháp khí trong tay tùy theo bản nguyện của mỗi vị. Samaya dịch là bổn thệ, tức là xu hướng và khả năng hóa hiện độ sanh của mỗi vị Phật, Bồ tát.
    c) Pháp Mạn Đà La ( Dharma mandala ) : Là Mạn Đà La của văn tự lý giải chân lý. Tất cả những lời Phật dạy, những chân ngôn của Phật và Bồ tát đều bao hàm trong đó.
    d) Yết Ma Mạn Đà La ( Karma mandala ) : Là Mạn Đà La bằng điêu khắc chạm trổ biểu hiện các động tác, các hành trạng độ sanh của Phật và Bồ tát.
    Tóm lại, Ðại mandala là tổng thể pháp giới, là tự thân của Phật; pháp môn mà chư Phật, Bồ tát thuyết gọi là Pháp mandala; vũ khí mà chư tôn cầm trong tay là Tam Muội Gia mandala và những hình ảnh của chư tôn gọi là Yết Ma mandala. Bốn mandala này biểu tượng cho năng lực thiêng liêng của Tam mật : thân mật, khẩu mật và ý mật.
    Trên đây là 04 mandala của chư Phật và Bồ tát; ngoài ra, tất cả muôn loài, mọi hiện tượng đều có 04 mandala của chúng, đại khái sắc tướng của chúng gọi là Ðại mandala, đặc tính - khả năng riêng của chúng là Tam muội mandala, danh từ để gọi chúng là Pháp mandala, hành vi của chúng là Yết Ma mandala. Ðiều cần chú ý là 04 Mạn Đà La không độc lập, chúng có mối liên hệ duyên sinh và mặc dù Phật, Bồ tát có mạn đà la riêng nhưng không tách rời mọi Mạn Đà La của pháp giới. Vì vậy, Phật và chúng sinh là một, cùng chung thể tánh là sáu đại : Ðịa, Thủy, Hỏa, Phong, Không, Thức. Sự khác nhau giữa Phật và chúng sanh ở chỗ Phật thì tỉnh thức mà chúng sanh thì mê muội.
    ......

  • @dungtrinh4120
    @dungtrinh4120 Před 9 měsíci +2

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
    🙏🙏🙏

  • @dungtrinh4120
    @dungtrinh4120 Před 9 měsíci +2

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
    🙏🙏🙏